Giáo án lớp 2 Tuần 34 Trường tiểu học Hùng Vương

1. Hoạt động 1: Kiểm tra (3-5')

Bảng con: Điền dấu vào chỗ chấm: 28: 4 .12 : 3

 6 x 3 9 x 2

2. Hoạt động 2: Luyện tập (30-32')

a. Làm SGK: *Bài 1: (5-6')

Kiến thức: Củng cố về nhân, chia trong bảng.

Nhận xét về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

Để làm bài tập này, em cần dựa vào đâu ?

*Bài 2: (6-7')

Kiến thức: Củng cố về thực hiện dãy tính.

Nêu cách thực hiện dãy tính 2 x 8 + 72?

*Bài 4: (4-5')

Kiến thức: Củng cố nhận biết 1/4.

Vì sao em chọn hình ( b) ?

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 34 Trường tiểu học Hùng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34: Thứ hai ngày tháng 5 năm 2013 Toán Tiết 166: Ôn tập về phép nhân và phép chia (Tiếp) I - Mục tiêu: Củng cố về: - Nhân chia trong bảng, thực hiện dãy tính, nhận biết 1/4. - Giải toán đơn liên quan đến phép chia. - Những bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 trang 173 II - Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (3-5') Bảng con: Điền dấu vào chỗ chấm: 28: 4……..12 : 3 6 x 3………9 x 2 2. Hoạt động 2: Luyện tập (30-32') a. Làm SGK: *Bài 1: (5-6') Kiến thức: Củng cố về nhân, chia trong bảng. Nhận xét về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Để làm bài tập này, em cần dựa vào đâu ? *Bài 2: (6-7') Kiến thức: Củng cố về thực hiện dãy tính. Nêu cách thực hiện dãy tính 2 x 8 + 72? *Bài 4: (4-5') Kiến thức: Củng cố nhận biết 1/4. Vì sao em chọn hình ( b) ? *Bài 5: (4-5') Kiến thức: Củng cố về phép cộng, trừ, nhân, chia trong đó có số 0. Giải thích cách làm? b. Làm vở: *Bài 3: (8-10') Kiến thức: Củng cố về giải toán đơn liên quan đến phép chia. Khi giải toán cần chú ý gì? 3. Hoạt động 3: Củng cố (3-5') Bảng con: Tính: 27 + 0 - 3 25 : 5 – 4 *Rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ********************** Đạo đức Vệ sinh trường, lớp I.Mục tiêu: - Sau bài học giúp H : + Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh trường, lớp sạch sẽ và tác dụng của việc giữ gìn trường, lớp sạch sẽ + Nhận biết được thế nào là trường, lớp sạch đẹp và có ý thức giữ gìn trường, lớp sạch đẹp + Làm 1 số công việc để giữ trường, lớp sạch đẹp II Đồ dùng : - Tranh ảnh sưu tầm về trường, lớp sạch đẹp. - Một số đồ dùng để làm vệ sinh trường, lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1 . Khởi động: - Cả lớp hát bài : “ Một sợi rơm vàng” 2. Dạy bài mới : * Hoạt động 1 : Quan sát trường, lớp - Trong bài hát trên, em bé đã dùng chổi để làm gì ? - Vậy chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh trường, lớp - Quan sát trường. lớp mình hôm nay có đẹp, sạch không ? - Trong lớp mình bạn nào đã biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ ? -> Khen ngợi H biết giữ vệ sinh trường, lớp học * Hoạt động 2 : Làm việc với tranh ảnh Giao nhiệm vụ : + Quan sát tranh, ảnh trả lời câu hỏi: - Các bạn trong tranh đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ? - Tương tự với tranh dưới - Chia nhóm nhỏ -> Để giữ trường, lớp học sạch đẹp các em phải luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh và làm các công việc để giữ trường, lớp sạch đẹp * Hoạt động 3 : Thực hành giữ trường, lớp sạch đẹp : 12’ - G mô tả lần lượt các động tác làm vệ sinh : . Vẩy nước . Dùng chổi quét nhà quét . Hót rác bỏ vào thùng . Dùng chổi lau nhà nhúng vào xô nước sạch, vắt kiệt nước, lau từ cuối lớp -> giặt chổi,... - Gọi 1 số H thực hành -> Kết luận : Để giữ trường, lớp sạch cần luôn lau chùi bàn ghế, lau nhà, xếp bàn ghế ngay ngắn 3 . Củng cố: - Em làm gì để giữ trường, lớp sạch đẹp ? ********************** tập đọc Người làm đồ chơi I - Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: trôi chảy, phân biệt giọng kể với giọng nhân vật. 2. Rèn đọc hiểu: - Từ ngữ phần chú giải. - Nội dung: tình cảm của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm. II - Đồ dùng: Tranh SGK. III - Các hoạt động dạy-học: Tiết 1 1. Kiểm tra: (3-5’): HS đọc bài: Lượm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: (1-2’) G nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Luyện đọc đúng: (32-33’) GV đọc mẫu - HS đọc thầm SGK. HS chia đoạn. * Đoạn 1: Đọc đúng: + Câu 2: sào nứa. + Câu 3: nặn, Thạch Sanh, sắc màu rực rỡ. Hướng dẫn, đọc mẫu câu à H đọc dãy. Giải nghĩa: ế hàng. GV hướng dẫn, đọc mẫu đoạn-> HS đọc. * Đoạn 2: Đọc đúng: + Câu 3: làm ruộng. + Câu 5: đọc giọng trầm buồn. Hướng dẫn, đọc mẫu câu àH đọc dãy. Hướng dẫn đọc đoạn: Đọc giọng kể chậm, phân biệt lời kể với lời nhân vật. àGV đọc mẫu, HS luyện đọc đoạn. * Đoạn 3: Đọc đúng: Giải nghĩa: hết nhẵn. Hướng dẫn đọc đoạn: Đọc giọng vui vẻ (bác Nhân), đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật à GV đọc mẫu, HS đọc. * Đọc nối đoạn: 3 HS đọc đoạn. *Đọc cả bài : G hướng dẫn, 1 HS đọc bài. Tiết 2 * Luyện đọc:( 6-8’) - HS đọc đoạn; - HS đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài: (18-20’) HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: + Bác Nhân làm nghề gì? (Nặn đồ chơi bằng bột màu) + Trẻ em thích đồ chơi của Bác như thế nào? (Xúm đông lại, ngắm đồ chơi…) HS đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 3: + Vì sao Bác Nhân định chuyển về quê? (Chả ai mua đồ chơi của Bác). HS đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 4. + Bạn nhỏ đã làm gì để Bác vui trong buổi bán hàng cuối cùng? (Đập lợn đất, nhờ các bạn mua đồ chơi cho Bác). Hãy đoán Bác Nhân sẽ nói gì nếu Bác biết vì sao hôm ấy Bác đắt hàng? d. Luyện đọc lại: (5-7’) - HS đọc phân vai; - HS đọc cả bài. 4. Củng cố, dặn dò: (4-6’) Em thích nhân vật nào? Vì sao? HS về tập kể chuyện cho giờ sau. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng 5 năm 2013 toán Tiết 167: Ôn tập về đại lượng I - Mục tiêu: - Củng cố xem đồng hồ. - Củng cố về biểu tượng về đơn vị đo độ dài. - Giải toán đơn liên quan đến đơn vị đo là lít, đồng. - Những bài tập cần làm: Bài 1(a), bài 2, bài 3, bài 4(a, b) trang 174 II - Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (3-5') Bảng con: Tính 27 l + 13 l = ? 200m + 500 m =? 2. Hoạt động 2: Luyện tập (30-32') a. Làm SGK: *Bài 1: (7-8') Kiến thức: Củng cố về xem giờ trên đồng hồ. Giải thích cách xem giờ ? *Bài 4: (7-8') Kiến thức: Củng cố kĩ năng ước lưọng đơn vị đo độ dài Dự kiến sai lầm: H ước lượng chưa đúng. b. Làm vở: *Bài 2: (8-9') Kiến thức: Giải toán đơn liên quan đến đơn vị lít Bài toán thuộc dạng nào ? *Bài 3: (8-9') Củng cố giải toán đơn liên quan đến tiền Việt Nam. Khi giải toán cần chú ý gì? 3. Hoạt động 3: Củng cố (3-5') Bảng con: 800 đồng + 200 đồng = 20km + 60km – 70km = *Rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ********************** Chính tả (nghe-viết) ười làm đồ chơi I - Mục đích, yêu cầu: - HS nghe viết chính xác, trình bày đúng nội dung tóm tắt truyện “Người làm đồ chơi”. Làm đúng bài tập phân biệt ch/tr. II - Đồ dùng: Bảng phụ. III - Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: (3-5’): HS viết bảng con: thoăn thoắt, nghênh, huýt. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: (1-2’) Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Hướng dẫn HS chuẩn bị: (8-10’) GV đọc mẫu- H đọc thầm. Tìm tên riêng trong bài chính tả? Viết đúng: GV đọc, ghi từng tiếng, từ lên bảng: nặn, xuất hiện, chuyển nghề, hàng àH đọc, phân tích. HS viết bảng con: nặn, chuyển nghề, hàng. c. Viết vở: ( 13-15’). HS nêu thể loại, cách trình bày. H ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng… G đọc- H viết bài. d. Chấm, chữa ( 3-5’): GV đọc - HS soát lỗi. à G kết hợp chữa lỗi: nặn, xuất hiện, chuyển nghề, hàng. HS thống kê lỗi, tự chữa lỗi. e. Luyện tập: (5-7’) *Bài 2a: HS đọc yêu cầu à làm vở à G chấm, nhận xét. *Bài 3/a: HS đọc yêu cầu à HS làm SGK- 1 H làm bảng phụ. - Chữa, chốt trên bảng phụ. 3. Củng cố, dặn dò: 1-(2’) - GV nhận xét giờ học. - Viết lại từ sai cho đúng. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ********************** Kể chuyện Người làm đồ chơi I - Mục đích, yêu cầu: Dựa vào tóm tắt, kể lại từng đoạn, toàn bộ chuyện với giọng kể tự nhiên kết hợp với cử chỉ, nét mặt. HS lắng nghe, kết tiếp được lời bạn, nhận xét lời bạn kể. III - Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra: (3-5’) - HS kể câu chuyện: Bóp nát quả cam. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: (1-2’) Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Hướng dẫn H kể chuyện: (30-32’) *Bài 1: Dựa tóm tắt, kể lại từng đoạn: (15-16’) HS đọc thầm yêu cầu + nội dung bài . 1 H đọc to yêu cầu, nội dung bài. HS kể từng đoạn trong nhóm. HS kể từng đoạn trước lớp. - HS, GV nhận xét. * Bài 2: Kể cả chuyện: (15-16’). H nêu yêu cầu. HS nhẩm kể cả chuyện à kể trước lớp. HS, GV nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện… Lớp bình chọn bạn kể hay. 3. Củng cố: (3’) - Em học được đức tính tốt nào ở bạn? - GV nhận xét giờ học. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ********************** thể dục ********************** Thứ tư ngày tháng 5 năm 2013 Tập đọc …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ********************** Toán *Rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ********************** Luyện từ và câu …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ********************** thể dục ********************** Thứ năm ngày tháng 5 năm 2013 Toán *Rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ********************** tập viết …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ********************** Tự nhiên và xã hội ********************** Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2013 Toán *Rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ********************** chính tả (tập chép) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ********************** Tập làm văn …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ********************** Ngày tháng năm2013 Khối trưởng Nguyễn Thị Hồng Lựu Phần kiểm tra của ban giám hiệu ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docHue2a1-t34.doc
Giáo án liên quan