-Đọc đúng các từ ngữ khó. Đọc rành mạch toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ dài.Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện, lời các nhân vật (Trần Quốc Toản, Vua)
-Hiểu nghĩa các từ: sứ thần, xăm xăm, lăm le.
-Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc.
- Giáo dục HS noi gương các anh hùng dân tộc.
48 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 33 Năm 2011 Trường tiểu học Hùng Vương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x6=18 20:2=10
- HS nêu yêu cầu
-2 em lên bảng thực hiện các biểu thức. Lớp làm vào vở
4x6+16=24+16 20:4x6=5x6
=40 = 30
-2 em nêu cách thực hiện các biểu thức.
-2 em đọc đề :Học sinh lớp Hai A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 học sinh. Hỏi lớp Hai A có bao nhiêu học sinh ?
-Xếp thành 8 hàng.
-Mỗi hàng có 3 học sinh
-Ta thực hiện phép nhân 3 x 8
- Cả lớp làm vở, 1 em làm bảng
Giải
Số học sinh của lớp 2A :
3 x 8 = 24 (học sinh)
Đáp số : 24 học sinh.
-Tìm x. Cả lớp làm vở.
-2 em nêu cách tìm số bị chia, thừa số.
a)x:3=5 b) 5x x=35
x =5x3 x=35:5
x = 15 x= 7
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO .
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết :
1.Kiến thức : Khái quát hình dạng, dặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh, phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của mặt trăng.
3.Thái độ : Biết phân biệt trăng với sao.
II/ CHUẨN BỊ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A .Bài cũ :
-Có mấy phương hướng chính ?
-Mặt trời giúp chúng ta tìm được gì ?
-Nhận xét, đánh giá.
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài .
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1 : Quan sát tranh và TLCH.
-2 Tranh.
-Bức ảnh chụp về cảnh gì ?
-Em thấy mặt trăng hình gì ?
-Mặt trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì ?
-Ánh sáng của Mặt Trăng như thế nào, có giống ánh sáng của Mặt Trời không ?
-GV chốt : Mặt Trăng hình tròn, phát ra ánh sáng dịu mát. Mặt Trăng chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.
Hoạt động 2 : Thảo luận về hình ảnh Mặt Trăng.
-Hình 2 trong SGK/ tr 69.
-Yêu cầu thảo luận :
1.Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình gì?
2.Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào 3. Có phải đêm nào cũng có trăng hay không ?
-Kết luận Quan sát trên bầu trời ta thấy Mặt Trăng có nhiều dạng khác nhau : lúc tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm. Mặt Trăng tròn nhất vào giữa tháng âm lịch, 1 tháng một lần, có đêm có trăng có đêm không trăng.
-Cho HS đọc bài thơ “Trăng”
-Giảng nghĩa : lá lúa, lưỡi liềm, câu liêm
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm .
-Trên bầu trời về đêm ngoài mặt trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì ?
-Hình dạng của chúng như thế nào ?
-Ánh sáng của chúng thế nào ?
-Kết luận : Các vì sao có hình dạng như đốm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác.
Hoạt động 4 : Ai vẽ đẹp.
-GV phát giấy vẽ.
-Nhận xét. Tuyên dương các em vẽ đẹp.
C.Củng cố dặn dò : Câu “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa”
-Nhận xét tiết học. Về xem lại bài, quan sát bầu trời về ban đêm.
-Có 4 phương : Đông, Tây, Nam, Bắc.
-Tìm được phương hướng.
-Mặt trăng và các vì sao.
-Đêm trăng.
-Hình tròn.
-Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.
-Ánh sáng Mặt Trăng dịu mát không chói chang như ánh sáng Mặt Trời.
-Nhiều em nhắc lại.
-Quan sát.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày .
-Vài em nhắc lại.
-HS đọc thơ “Trăng”
-Nhiều em đọc lại.
-Thảo luận cặp đôi.
-Các vì sao.
-Như đốm lửa.
-Tự phát sáng.
-Vài em đọc ghi nhớ.
-HS vẽ bầu trời vào ban đêm, có Mặt Trăng và các vì sao.
-HS trình bày bài vẽ của mình. Giải thích bức tranh.
-Giải thích : Nói về hiện tượng thời tiết hôm nào nhiều sao thì nắng, ít sao thì mưa.
LUYỆN TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI AN ỦI .
KỂ CUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN (VIẾT) .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản.
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp về nội dung câu chuyện.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 : Gọi 1 em đọc yêu cầu ?
-GV nhắc nhở : Khi nói lời an ủi nên nói với thái độ nhã nhặn, lịch sự.
-Nhận xét.
Bài 2 : Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
a/Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt.
b/Em rất tiếc vì mất con chó.
c/Em rất lo khi con mèo nhà em đi lạc.
-Nhận xét.
Bài 3 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài
-GV hướng dẫn: Chú ý việc làm tốt của em có thể là em săn sóc mẹ khi mẹ ốm, cho bạn đi chung áo mưa, giúp bạn trong học tập, chăm sóc em bé, giúp người già yếu ……. Chỉ cần viết 3-4 câu.
-Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt.
C.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại bài tập 3.
-1 em nhắc tựa bài.
-Hãy nhắc lại lời an ủi và lời đáp của các nhân vật trong tranh dưới đây:
-Quan sát . Đọc thầm lời đối thoại giữa hai nhân vật.
-2-3 cặp HS thực hành :
-HS1 : Đừng buồn bạn sắp khỏi rồi.
-HS2 : cám ơn bạn.
- HS đọc yêu cầu, đọc các tình huống
-Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực hành nói lời an ủi và lời đáp.
a/Dạ em cám ơn cô./Em nhất định sẽ cố gắng ạ!/ Lần sau em sẽ cố gắng đạt điểm tốt cô ạ.
b/Mình vẫn hi vọng nó sẽ trở về./ Cám ơn bạn đã an ủi mình.
c/Cháu cám ơn bà./ Cháu cũng hi vọng ngày mai nó sẽ trở về ….
-Nhận xét, chọn cặp thực hành tốt.
-1 em nêu : kể lại một việc làm tốt của em
-Vài HS kể lại việc làm tốt của em.
-HS làm vở.
-Vài em đọc lại bài viết.
Mấy hôm nay mẹ em bị sốt cao. Bố cho mời bác sĩ đến nhà khám bệnh cho mẹ. Còn em thì lo việc trong nhà, chăm sóc mẹ rót nước cho mẹ uống thuốc. Nhờ cả nhà chăm sóc mẹ em đã khỏi bệnh.
LUYỆN TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về.
-Oân tập bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5. Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính
-Tìm số bị chia, thừa số chưa biết. Biết giải bài toán về phép nhân.
2.Kĩ năng : Rèn tính cẩn thận làm tính nhân chia đúng, chính xác.
3.Thái độ : Ý thức tự giác tích cực ôn tập.
II/ CHUẨN BỊ :
III. Các hoạt động dạy và học ;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn làm bài tập bổ sung :
Bài 1 :Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tính nhẩm rồi nối tiếp nhau nêu kết quả.
- GV nhận xét chữa bài tập.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV nhận xét chữa bài tập.
Bài 3 :Tính
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV nhận xét chữa bài tập.
Bài 4 : Tìm y
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV nhận xét chữa bài tập
Bài 5 : Mỗi con bò có 4 cái chân. Hỏi 8 con bò có bao nhiêu cái chân ?
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV chấm, nhận xét chữa bài tập
C.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Học thuộc các bảng nhân, bảng chia.
- HS nhắc lại tựa bài
-HS nêu yêu cầu , tính và nêu kết quả.
4x3=12 10 :2=5 1 x 2 : 2 =1
5x6= 30 25 :5=5 5 : 5 x 3 = 3
4x7=28 16 :4=4 0 : 4 : 3 = 0
4x8=32 27 :3=9 4 : 4 x 5 = 5
3x6=18 24 :4=6 20 : 4 : 1= 5
-HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở, 2 em làm trên bảng lớp.
6dm=60cm = 600mm
9m5dm=95dm
83cm = 8dm = 3cm
6m7dm = 67dm
-HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở, 2 em làm trên bảng lớp.
3 x 3 x 5 = 9 x 5 8 x 2 : 8 = 16 : 8
= 45 = 2
40 : 4 x 3 = 10 x 3 18 : 2 x 4 = 9 x 4
= 30 = 36
-HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở, 2 em làm trên bảng lớp.
Y : 4 = 7 y x 3 = 21
Y = 7x4 y = 21 : 3
Y = 28 y = 7
-HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở, 1 em làm trên bảng lớp.
Bài giải :
Tám con bò có số chân là :
4 x 8 = 32 ( cái chân)
Đáp số : 32 cái chân
SINH HOẠT TUẦN 33
I.Mục tiêu: - Giúp HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua.
- Biết được phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới.
- Giáo dục học sinh tính mạnh dạn trong phê và tự phê.
II. Nội dung:
- GV nêu yêu cầu của giờ sinh hoạt.
- Cán sự lớp báo cáo tình hình của lớp trong tuần 33
- Gv tổng hợp các ý kiến và nhận xét bổ sung.
1. Hạnh kiểm:
- Đa số các em chấp hành khá tốt nội quy của nhà trường, của lớp. Đi học đúng giờ, đầy đủ. Thực hiện mặc trang phục gọn gàng sạch sẽ.
- Tham gia các hoạt động đầy đủ: thể dục buổi sáng,thể dục giữa giờ, ca múa sân trường. Sinh hoạt 10’ nghiêm túc.
- Thực hiện ăn ngủ tại trường nghiêm túc. Có ý thức giữ vệ sinh chung sạch sẽ.
- Chấp hành tốt ATGT, an ninh học đường.
* Tồn tại: Một số em vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ.
2. Học tập:
- Tích cực , tự giác chăm chỉ trong học tập. Học và làm bài đầy đủ, ghi chép bài cẩn thận. Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
* Tồn tại: Một số em còn quên vở bảng con, viết chữ thiếu cẩn thận. Chưa chăm chỉ trong học tập. Làm tính, giải toán chậm. Viết bài không đầy đủ.
3. Phương hướng tuần 34:
- Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua .
- Chấp hành tốt nội quy của trường, lớp.
- Tham gia tích cực các hoạt động trong nhà trường.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Đi học đúng giờ và chuyên cần. Phát huy tính tích cực , tự giác trong học tập.
- Tự giác vừa học bài mới, vừa ôn luyện kiến thức cũ chuẩn bị kiểm tra cuối kì II.
- Học và làm bài đầy đủ, ghi chép bài cẩn thận, đầy đủ. Giữ gìn sách vở sạch sẽ.
File đính kèm:
- uiyfaieaidjiowfrdhfjahsfioaosdfuaoisdf (30).doc