- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. Trả lời được các câu hỏi trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên.
- Yêu thương, chăm lo và đoàn kết với tất cả các dân tộc anh em.
- Tự xác định giá trị, xác định giá trị bản thân, lắng nghe tích cực.
41 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
văn
Tiết 32: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. ĐỌC SỔ LIÊN LẠC
I. MỤC TIÊU:
- Đáp được lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn; đọc và nói lại nội dung của 1 trang trong sổ liên lạc.
- Biết đáp lời từ chối, biết nội dung của sổ liên lạc.
- Quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh.
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa, lắng nghe tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
30’
3’
1’
1. Ổn định.
2. Bài cũ:
- Gọi 3 HS lên đọc bài tập làm văn đã học ở tuần 31, cả lớp theo dõi.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu, mục tiêu của tiết học.
-> Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc.
b) Các hoạt động cụ thể:
Hoạt động 1: Đáp lời từ chối.
Bài 1:
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung của tranh và đọc lời các nhân vật trong tranh.
- Yêu cầu HS thực hành trước lớp.
- Nhận xét, chốt.
* Yêu cầu HS đáp lại lời từ chối theo tình huống.
Bài 2:
- Hướng dẫn cách làm bài.
- Hướng dẫn HS thực hành theo cặp đôi.
-> Theo dõi, hướng dẫn các cặp còn lúng túng.
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Đọc sổ liên lạc.
- Yêu cầu HS giở sổ liên lạc và đọc ở bất cứ trang nào.
- Hướng dẫn HS nhận biết cách trình bày của sổ liên lạc.
- Tổ chức cho HS nhận biết về nội dung của sổ liên lạc.
- Tổ chức cho HS trình bày bài làm trước lớp.
- Chấm, nhận xét.
* Tổ chức cho HS nêu lại nội dung của sổ liên lạc trước lớp.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu nội dung của một trang trong sổ liên lạc theo nhóm.
-> GDHS biết chăm chỉ học hành và quan tâm đến những người xung quanh.
- Nhận xét chung.
5. Dặn dò:
- Dặn HS học bài và chuẩn bị cho tiết sau các bài trong tuần 33.
- Hát.
- Thực hiện đúng yêu cầu, trình bày rõ ràng .
- Theo dõi và trả lời các câu hỏi.
- Cá nhân nêu yêu cầu.
-> Quan sát và nêu nội dung tranh.
- Đại diện nêu trước lớp.
- Theo dõi.
- Nêu yêu cầu.
- Theo dõi.
- Thực hành theo cặp đôi.
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Cá nhân quan sát và đọc.
- Theo dõi.
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Các nhóm nêu nội dung trang sổ liên lạc theo yêu cầu.
- Nghe.
- Theo dõi.
- Nghe.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tự nhiên và Xã hội
Tiết 32: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên bốn phương chính và biết phương Mặt Trời mọc và lặn. Dựa vào Mặt Trời biết xác định hướng ở bất cứ địa điểm nào.
- Nêu được tên bốn phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn.
- Bảo vệ sức khỏe, đội nón mũ khi đi ra nắng.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh, bảng phụ, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
30’
3’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Gọi HS lên nêu :
+ Nêu hình dạng của Mặt Trời?
+ Tại sao chúng ta không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, đặc biệt là buổi trưa?
+ Nếu Mặt Trời không mọc nữa thì sẽ như thế nào?
- Nhận xét, ghi chứng cứ.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
-> Giới thiệu bài: Mặt Trời và phương hướng.
b) Các hoạt động cụ thể:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm các hình trong SGK trang 66/ TNXH 2.
+ Hằng ngày, Mặt Trời mọc vào lúc nào và lặn vào lúc nào?
+ Trong không gian có mấy phương chính? Đó là những phương nào?
+ Mặt Trời ở mọc phương nào và lặn ở phương nào?
-> Theo dõi, hướng dẫn các nhóm còn lúng túng.
- GV gọi các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, chốt.
* Yêu cầu HS nêu lại các phương Mặt Trời.
Hoạt động 2: Trò chơi tìm phương hướng bằng Mặt Trời
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát hình 3 SGK và thảo luận theo nhóm:
+ Cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời?
-> Theo dõi, hướng dẫn các nhóm còn lúng túng.
- Tổ chức cho HS các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Gọi HS lên xác định và hướng dẫn HS xác định lại phương hướng bằng Mặt Trời.
- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi tìm phương hướng bằng Mặt Trời.
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi cho cả lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
- Tổ chức cho HS nêu tên các các phương và cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
- Nhận xét, tuyên dương.
-> GD bảo vệ các loài cây, con và chăm sóc cho chúng phát triển xanh tươi.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài cho tiết sau tiết 33.
- Hát.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Cả lớp theo dõi và trả lời các câu hỏi của GV.
- Quan sát và thảo luận theo nhóm.
-> Mặt Tròi mọc vào lúc sáng sớm và lặn khi trời tối.
-> Có bốn phương chính: đông, tây, nam, bắc.
-> Mặt Trời mọc ở phương đông và lặn ở phương Tây.
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Cá nhân nêu.
- Theo dõi và làm việc theo nhóm.
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Cá nhân.
- Tham gia chơi.
- HS nêu theo nhóm.
- Nghe.
- Nghe.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
1. HDHS hoàn thành bài tập trong ngày( nếu còn ).
2. Luyện tập, củng cố cho HS về:
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Biết giải toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng..
* Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
10’
1’
25’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. HDHS hoàn thành các bài tập trong ngày.
- Sáng nay các em học những môn gì? Hãy kể tên bài học của môn đó?
- Còn bài nào các em chưa hoàn thành?
- GVHDHS làm bài ( nếu còn)
3. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học.
4. Luyện tập.
Bài 1: >,<,= ?.
624 … 542 400 + 50 + 7 … 457
398 … 399 700 + 35 … 753
830 … 829 1000 … 999
- Gọi Hs lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS đọc lại bài làm đúng.
Bài 2: Giá tiền một chiếc bút chì màu là 800 đồng, giá tiền một cái kẹo nhiều hơn giá tiền một chiếc bút chì màu là 200 đồng. Hỏi giá tiền một cái kẹo là bao nhiêu đông?
- Hỏi để HS phân tích đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm, nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
- HSTL.
- Nghe.
- 2 HS đọc đề bài.
- Hs lên bảng làm bài.
- Theo dõi.
- HS đọc.
- 2 HS đọc đề bài.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nghe.
Tiết 2: Tự chọn
GIÚP EM LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
(Bài 31)
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa N (kiểu 2) chữ và câu ứng dụng
- Hiểu nội dung câu ứng dụng, biết viết chữ và câu ứng dụng…
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ hoa N, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
30’
3’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu chữ hoa và câu ứng dụng.
- Gọi 3 HS lên bảng viết chữ hoa M và tiếng Mắt, cả lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét,.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài học.
-> Chữ hoa N (kiểu 2).
b) Các hoạt động cụ thể:
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét chữ hoa N.
- GV treo mẫu chữ hoa N, yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
- Hướng dẫn HS viết chữ hoa N.
+ Nét 1 : giống cách viết nét 1 của chữ M (ĐB trên ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái.(hai đầu đều lượn vào trong), DB ở ĐK 2).
+ Nét 2: giống cách viết nét 3 của chữ M kiểu 2 (từ điểm DB của ĐK 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK 5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, DB ở ĐK 2).
- GV viết mẫu và hướng dẫn lại cách viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét, uốn nắn.
* Hướng dẫn HS viết đúng các nét theo chữ mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- GV treo câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS nhận xét câu ứng dụng.
- Hướng dẫn và yêu cầu HS viết vào bảng con chữ hoa.
- Nhận xét, sửa sai.
* Cho HS nhắc lại độ cao các chữ trong câu ứng dụng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết VTV.
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS viết vào vở theo quy định.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, nhận xét.
4. Củng cố:
- GV tổ chức cho HS thi viết chữ đẹp theo cá nhân.
- Nhận xét chung.
5. Dặn dò:
- Dặn HS viết phần ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau.
- Hát.
- Viết đúng yêu cầu, trình bày sạch đẹp.
- Theo dõi.
- Cả lớp quan sát, theo dõi và trả lời câu hỏi.
+ Cao 5 ô li gồm 2 nét là nét móc hai đầu và một nét kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang, cong trái.
-> Cả lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- Cá nhân viết bảng con.
- Cả lớp quan sát.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Theo dõi.
- Cá nhân nhận xét.
+ Độ cao.
+ Cách nối nét.
+ Cách đặt dấu thanh.
+ Khoảng cách.
- Cá nhân viết bảng con.
- Theo dõi.
- Cá nhân nhắc.
- Cá nhân.
- Theo dõi và viết bài vào vở.
- Viết đúng yêu cầu, trình bày sạch đẹp.
- HS thi viết trước lớp chữ hoa N vào bảng con.
- Nghe.
- Tiếp thu.
Tiết 3: Hướng dẫn học
LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L/N
I. MỤC TIÊU:
- HS đọc và viết đúng tiếng, từ có phụ âm đầu l/n.
- Rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp.
- GDHS có ý thức nói và viết đúng tiếng và từ có phụ âm đầu l/n.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
10’
10’
7’
5’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc
- HDHS luyện đọc bài “ Chuyện quả bầu”.
- GV đọc mẫu.
- HDHS đọc tiếng có phụ âm đầu l/n.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- HDHS đọc từ.
+ GV nhận xét, chỉnh sửa.
- HDHS đọc câu
+ GV nhận xét, chỉnh sửa.
- HDHS đọc toàn đoạn.
+ GV nhận xét, chỉnh sửa.
b. Hoạt động 2: Luyện viết
- GV đọc.
- GV nhận xét, sửa sai.
c. Hoạt động 3: Luyện nói
- GV đưa ra một số vật mẫu có phụ âm đầu l/n.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
- Chuẩn bị đồ dùng.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS luyện đọc theo tổ.
- HS đọc cá nhân.
- HS đọc cá nhân.
- HS viết vào vở ô li.
- HS luyện nói cá nhân.
- Lắng nghe.
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 2 TUAN 32(1).doc