Giáo án Lớp 2 Tuần 31+32 - Lan

I. Mục tiêu:

- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán về nhiều hơn.

- Biết tính chu vi hình tam giác.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp ghi nội dung các bài tập.

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 31+32 - Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
; 300cm + 57cm - GV nhận xét, chữa bài. 1km > 800m Bài 4 : GVHDHS vẽ. - Nhận xét. - HS vẽ SGK. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS học bài, chuẩn bi kiểm tra. - Lắng nghe và thực hiện. Tập viết (32) : Chữ hoa Q (kiểu 2) I. Mục đích yêu cầu: - Biết viết chữ hoa Q (kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng Quân dân một lòng theo cỡ nhỏ, chữ viết đẹp, đúng nét, nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa Q (kiểu 2). - Bảng phụ viết câu ứng dụng Quân dân một lòng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng, lớp bảng con chữ hoa N (kiểu 2) - Nhận xét, chữa bài. - Cả lớp viết bảng con chữ N kiểu 2. - Cả lớp viết chữ Người. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa : ? Nêu cấu tạo chữ Q cỡ vừa ? - Cao 5 li, gồm 1 nét viết liền và kết hợp của 2 nét cơ bản, nét cong trên, cong phải và lượn ngang. ? Nêu cách viết ? + N1 : ĐB giữa ĐK4 với ĐK5 viết nét cong trên dừng bút ở ĐK6 + N2 : Từ điểm DB của nét 1, viết tiếp nét cong phải. + N3 : Đổi chiều bút viết nét lượn ngang từ trái sang phải tạo thành 1 vòng soẵn ở chân chữ. - GV viết mẫu lên bảng và nhắc lại cách viết - HS theo dõi. Hoạt động 2: Viết câu ứng dụng: - 1 HS đọc. ? Hiểu câu ứng dụng ? - Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau ? Nêu độ cao các chữ cái ? + Các chữ cao 2,5 li ? - Q, l, g + Các chữ cao 2 li ? - d + Các chữ cao 1,5 li ? - t + Các chữ cao 1 li ? - các chữ còn lại. + Đánh dấu thanh ? - Dấu nặng đặt dưới chữ ô, dấu huyền đặt trên chữ o. + Khoảng cách giữa các chữ ? - Khoảng cách viết 1 chữ o. + Cách nối nét ? - GV HD HS viết chữ Quân. - Nối từ nét hất của chữ Qsang chữ cái viết thường đứng liền kề. - Cả lớp tập viết bảng con. - GV uấn nắn, sửa sai cho HS. Hoạt động 3: Viết vở tập viết - HD HS viết . - HS viết vở tập viết. - Chấm, chữa bài : Chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Nhắc HS : Hoàn thành phần luyện viết. - Lắng nghe và thực hiện. Tự nhiên và xã hội (32) Mặt Trời và phương hướng I. Mục tiêu : - Nói được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt trời mọc và lặn. - Dựa vào Mặt Trời biết cách xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào. II. Đồ dùng: GV : Hình vẽ SGK. HS : Chuẩn bị 5 tấm bìa. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : - Mặt trời có hình dạng thế nào ? - Tại sao chúng ta không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ? 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. - HS trả lời. * Mục tiêu : HS biết kể tên 4 phương chính và biết phương Mặt Trời mọc và lặn. * Cách tiến hành : - Hằng ngày Mặt Trời mọc vào lúc nào ? và lặn vào lúc nào ? - Trong không gian có mấy phương chính ? đó là phương nào ? - Mặt Trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào ? Hoạt động 2 : Trò chơi Tìm phương hướng bằng Mặt trời. * Mục tiêu : - HS mở SGK đọc và trả lời câu hỏi. - Mọc và buổi sáng, lặn vào buổi tối. - Có 4 phương chính : Đông, Tây, Nam, Bắc. - Mặt Trời mọc ở phương Đông, lặn ở phương Tây. - HS biết được nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt trời. - HS được thực hành xác định phương hướng bằng Mặt trời. + HĐ nhóm. + HĐ cả lớp. + GV cho HS ra sân chơi trò chơi. - GV HD HS chơi. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài. - HS quan sát hính 3 trang 67 xác định phương hướng bằng Mặt Trời. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + 7 HS làm thành 1 nhóm. - 1 bạn là người đứng làm trụ, 1 bạn đóng vai mặt Trời, 4 bạn khác mỗi bạn là 1 phương, người còn lại trong nhóm sẽ là quản trò. Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 Toán (160): Kiểm tra (1 tiết). I. Mục tiêu: Kiểm tra HS : + Kiến thức về thứ tự số. + Kĩ năng so sánh các số có 3 chữ số. + Kĩ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số. II. Chuẩn bị: - Đề kiểm tra. - Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : Trong giờ. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1 : GV đọc đề và chép đề bài lên bảng. đề bài. Bài 1: Số ? 255 ; .... ; 257 ; 258; .... ; 260; ....; .....; Bài 2: > , <, = 357 ... 400 301 ... 297 601 ... 563 999 ... 1000 238 ... 259 Bài 3 : Đặt tính rồi tính : 432 + 325 251 + 346 872 - 320 786 - 135 Bài 4 : Tính : 25m + 17m = ...... 700 mm - 300 mm= ....... 900km - 200km =....... 63mm - 8mm = ....... 200 km + 5 km = ...... A Bài 5 : Tính chu vi hình tam giác ABC. 23cm 32cm B 40cm C Hoạt động 2 : Học sinh làm bài. - GV bao quát, nhắc nhở HS. - HS đọc đề và làm bài. 3. Củng cố - dặn dò : - Thu bài, chấm. - Nhận xét giờ. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. Chính tả (32) : Nghe - viết : Tiếng chổi tre I. Mục đích yêu cầu: - Nghe, viết đúng bài chính tả; trìng bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn ảnh hưởng của cách phát âm địa phương l / n, it / ich. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - 3 HS viết bảng, lớp viết bảng con. - Nhận xét. - nấu cơm, lội nước, nuôi nấng, lo lắng, lầm lỗi. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết: - GV đọc mẫu. - 2 HS đọc lại. ? Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? - Những chữ đầu các dòng thơ. ? Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ? - Nêu bắt đầu từ ô thứ 3. - HS viết bảng con. - Chổi tre, sạch lề, gió rét, lặng ngắt, quét rác. - GV đọc cho HS viết. - HS viết bài vào vở. - Chấm, chữa bài (5 - 7 bài) Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 2a: - HS đọc yêu cầu. - HD học sinh làm. - HS làm nháp. - 1 HS lên bảng làm. - Lời giải: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chùm lại nên hòn núi cao - Nhận xét chữa bài. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thường nhau cùng Bài 3a: - 1HS đọc yêu cầu. - HDHS (thi tiếp sức) - Thi theo nhóm (3 người) VD : Lo lắng, ăn no Lên đường, thợ nề. Lòng tốt, nòng súng Cái nong, con khủng long Xe lăn, ăn năn - Nhận xét kết luận đội thắng cuộc. Lỗi lầm, nỗi buồn 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS viết lại những chữ viết sai chính tả. - Lắng nghe và thực hiện. Thủ công (32) Làm con bướm (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách làm con bướm bằng giấy. - Làm được con bướm bằng giấy. - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS. II. Chuẩn bị: - Quy trình làm con bướm. - Giấy thủ công, giấy mầu, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1: HS nhắc lại quy trình làm con bướm bằng giấy : - Yêu cầu HS trình bày. - Bước 1 : Cắt giấy. - Bước 2 : Gấp cánh bướm. - Bước 3 : Buộc thân bướm. - Bước 4 : Làm râu bướm. Hoạt động 2: Thực hành. - GV tổ chức cho HS thực hành. - HS thực hành làm con bướm. - GV quan sát hướng dẫn HS. - HS chú ý các nếp gấp phải phẳng, cách đều, miết kĩ. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm theo tổ. - Nhận xét sản phẩm của HS. 3. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của học sinh. - Nhắc HS hoàn thành sản phẩm. - Lắng nghe và thực hiện. Tập làm văn (32): Đáp lời từ chối - Đọc sổ liên lạc I. Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn. - Biết đọc và nói lại nội dung một trang sổ liên lạc. II. Đồ dùng dạy hoc: - Bảng ghi nội dung bài tập. Sổ liên lạc của từng HS. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - 2 HS nói lời khen ngợi và đáp lại. - HS thực hành. - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài : Nêu MĐYC giờ học. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu. - HDHS quan sát tranh. - HS quan sát tranh. - Yêu cầu từng cặp HS thực hành đối đáp. - 2, 3 cặp HS thực hành đối đáp. - Nhận xét. VD : - HS1 : Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với. - HS2: Xin lỗi, nhưng tớ chưa đọc xong. - Các tình huống khác HS thực hành tương tự. - HS1: Thế thì tớ mượn sau vậy. - HS thực hành nói lời đáp. Bài 2 (Miệng): - HS đọc yêu cầu. - HDHS - Từng cặp HS thực hành đối đáp các tình huống a, b, c. VD : a. + Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với. - Nhận xét, chữa bài. + Truyện này tớ cũng đi mượn. + Tiếc quá nhỉ ! b. Con không vẽ được bức tranh này. Bố giúp con với ! + Con cần tự làm bài chứ ! + Con sẽ cố gắng vậy. c. Mẹ ơi ! Mẹ cho con đi chợ cùng mẹ nhé. + Con ở nhà học bài đi. + Lần sau con làm xong bài mẹ cho con đi cùng nhé ! Bài 3 (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp mở sổ liên lạc chọn 1 trang em thích. - Cả lớp mở sổ liên lạc (chọn 1 trang em thích). - Lưu ý : nói chân thực nội dung. - Đọc trang sổ liên lạc đó. + Ngày cô viết nhận xét. + Nhận xét (khen, phê bình, góp ý). + Vì sao có nhận xét ấy, suy nghĩ của em. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV chấm 1 số bài viết của HS. - HS viết bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau. Giáo dục tập thể Sơ kết tuần 32. I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần qua. Khắc phục những tồn tại. - Đề ra phương hướng tuần sau. - Hướng dẫn HS thực hiện lời dạy của Bác Hồ với Thiếu nhi. - Sinh hoạt sao : Kể chuyện thiếu nhi. II. Tiến hành: Hoạt động 1 : Các cán bộ lớp nhận xét: - Các tổ trưởng nhận xét: - Các lớp phó nhận xét: - Lớp trưởng nhận xét: Hoạt động 2 : Giáo viên nhận xét lớp: a. Ưu điểm : - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ. - Có ý thức học tập, chịu khó phát biểu xây dựng bài. - Nề nếp ăn, ngủ bán trú có nhiều tiến bộ. b. Tồn tại : - Còn hiện tượng nói chuyện trong giờ. - Còn quên đồ dùng, sách vở. Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau: - Thực hiện tốt nội quy ở lớp. - Thi đua học tập. - Chấm dứt hiện tượng nói chuyện riêng, quên đồ dùng học tập. - Hướng dẫn HS thực hiện lời dạy của Bác Hồ với Thiếu nhi. - Sinh hoạt sao : Kể chuyện thiếu nhi. III. Kết thúc: HS vui văn nghệ : Chủ điểm Bác Hồ kính yêu.

File đính kèm:

  • docTUAN 31+32.doc
Giáo án liên quan