I. Mục tiêu:
- Biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải toán về nhiều hơn
- Biết tính chu vi hình tam giác
- HS khá làm thêm BT2 cột 2, BT3
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 31 Năm 2011 chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1,3
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS làm lại bài tập 1(T30)
2 HS làm BT 3(mỗi em đặt 3 câu hỏi , một câu nói về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi , 1 câu nói về tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ)
- 2 HS thưch hành đặt và trả lời câu hỏi.
- Hỏi để làm gì ?
- a. Nhà bạn trồng hoa để làm gì ?
- b. Đẻ lấy gỗ đóng tủ, bàn, giường.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. HD Bài tập: (miệng)
Bài 1 (miệng)
- Chọn từ thích hợp
- Đọc kể đoạn văn viết về cách sống của Bác
- Lớp làm vở
* Nhận xét chốt lời giải đúng
…Bác đạmbạc…tinhkhiết.Nhà.…nhà sàn… râm bụt …tự tay chăm sóc cây…
Bài 2: (Miệng).
- 2HS đọc yêu cầu
- Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác tròn bài thơ, bài hát các câu chuyện đó .
- HS thực hành theo nhóm
Chia bảng 3 phần, 3 nhóm lên thi
(bình chọn nhóm thắng cuộc)
VD: sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, có chí lớn, giầu nghị lực, yêu nước, thương dân, thương giống nòi,đức độ, hiền từ, hiền hậu, nhân ái, nhân từ, nhân hậu, khiêm tốn, bình dị, giản dị.
Bài tập 3: (viết)
- HS làm vở
- Đọc kĩ đoạn văn
- Chốt lời giải đúng
Một hôm. Bác Hồ … đồng ý. Đến thềm chùa, Bác … bước vào.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
+ Về nhà tìm thêm những từ ca ngợi Bác Hồ.
Tiết 2: Toán
Tiết 154: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm
- HS khá làm các phần còn lại của các BT
II. Đồ dùng- Phiếu bài tập , sơ đồ bài 5 (sgk)
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng
- Nêu cách đặt tính và tính
244 + 523
3. Bài mới
142 + 251
1. Thực hành
Bài 1 :
- Hs làm bảng con
- Nêu cách đặt tính và tính
Phép cộng
35
48
57
+
28
+
15
+
26
63
63
83
83
25
+
7
+
37
90
62
Bài 2: Tính
75
63
81
- Củng cố về cách đặt, tính
-
9
-
17
-
34
Phép trừ
66
52
46
80
47
-
16
-
15
36
65
Bài 3 : Tính nhẩm
- Tự nhẩm điền kết quả
- Đọc nối tiếp
700 + 300 = 1000
1000 - 300 = 700
800 + 200 = 1000
1000 - 200 = 800
500 + 500 = 1000
1000 - 500 = 500
Bài 4 : đặt tính rồi tính
- HS làm vở
- Gọi Hs lên bảng chữa
- Củng cố về cách đặt, tính
- Nhận xét
a.
351
427
516
+
216
+
142
+
173
567
569
689
b.
876
999
505
-
231
-
542
-
304
645
457
201
Bài 5: Vẽ theo mẫu
- HS vẽ PBT
- 1 HS vẽ bảng
- Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò.
- Củng cố về cách đặt, tính
- HS chú ý
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Chính tả: (Nghe - viết)
Tiết 62: Cây và hoa bên lăng bác
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT; trình bày đúng đoạn văn xuôi
- Làm được BT2 a/b
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Không KT bài cũ:
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc bài
- 2 HS đọc bài
- Nội dung bai nói gì ?
- Đoạn văn tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng
- Tìm các tên riêng được viết trong bài
- Sơn La , Nam Bộ
* HS viết bảng con các từ ngữ viết sai
- lăng, khoẻ khoắn, ngào ngạt
- GV đọc, HS viết bài vào vở
-HS viết vào vở
- Đọc HS soát lỗi
- đổi vở cho nhau
- Chấm, chữa bài
- Chấm 5 bài
3. Làm bài tập
Bài tập 2a
- HS đọc yêu cầu
-Tìm các từ bắt đầu bằng r/gi/d
- Lớp làm bảng con
- Chất lỏng dùng để thắp đèn, chạy máy
- dầu
- Cất, giữ kín, không cho ai thấy hoặc biết
- Giấu
- Quả, lá rơi xuống đất
- rụng
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai.
Tiết 4: Mĩ thuật
Tiết 31: Vẽ trang trí trang trí hình vuông
(GV chuyên biệt dạy)
…………………………………………..
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
múa hát tập thể
Chiều thứ 5:
+ Toán: GV HD học sinh làm bài tập 1,3 trang 153
+ Tiếng việt: HS nghe - viết đọc 1 của bài Chiếc rễ đa tròn
Ngày soạn: 21/ 4/ 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 5: Tiền Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng
- Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng
- Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản.
- Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng
- HS khá làm thêm BT 3
II. Đồ dùng dạy học - Các tờ giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng …
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Không KT bài cũ
3. Bài mới
1. Giới thiệu các loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng
- HS quan sát kĩ 2 mặt của các tờ giấy bạc nói trên và nhận xét
+ Giới thiệu 4 loại tiền
- HS nhận xét nói các đặc điểm
- Dòng chữ Một trăm đồng và số 100
-Dòng chữ một trăm đồng và số 100
2. Thực hành
Bài 1: HS nhận biết việc đổi tờ giấy bạc loại 200 đồng ra loại giấy 100 đồng
- Đổi 1tờ 200 đồng thì được mấy tờ 100 đồng
* Phần b,c tương tự
- HS thực hành theo nhóm với các tờ bạc thật
Bài 2: Số
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm vở
- Gọi HS lên bảng chữa
200 + 200 + 100 + 200 = 700 (đồng)
500 + 200 +100 = 800 (đồng)
500 + 200 + 100 + 200 = 1000 (đồng)
Bài 3: HS thực hiện liên tiếp các phép cộng rồi so sánh
Bài 4: HS thực hiện làm PBT
KL: Chú lợn D chứa nhiều tiền nhất
100 đồng + 400 đồng = 500 đồng
900 đồng - 200 đồng = 700 đồng
- Gọi HS lên bảng chữa
700 đồng + 100 đồng = 800 đồng
800 đồng - 300 đồng = 500 đồng
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Thực hành qua bài
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 31: Đáp lời khen ngợi - Tả ngắn về Bác Hồ
I. Mục tiêu:
- Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác
Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2)
- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3)
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài .
- Giao tiếp: ứng sử văn hóa .
- Tự nhận thức .
III. Đồ dùng dạy học - ảnh Bác Hồ
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện qua suối
- câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
- HS nêu
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
-2 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc các tình huống
- Bài tập yêu cầu gì ?
- nói lời đáp lại trong trường hợp em được khen
a. Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen
- 1 cặp học sinh đóng vai làm mẫu
HS1 (vai cha) hài lòng khen em
+ Em quét nhà sạch quá !
HS 2: (vai con )
- Con cảm ơn ba có gì đâu ạ !
- Từng cặp HS nói lời khen và đáp lại theo các tình huống a,b,c
- Con cảm ơn ba có gì đâu ạ !
b. Em mặc áo đẹp được các bạn khen
- Hôm nay bạn mặc đẹp quá !
c. Em vứt 1 hòn đá … khen em
- Cháu ngoan quá ! cẩn thận quá ! Thật lá đứa trẻ ngoan.
-Cảm ơn cụ ạ ! có gì đâu ạ !
Bài tập 2 (miệng)
+ 2 HS đọc yêu cầu
+ quan sát ảnh Bác
- ảnh Bác được treo ở đâu
+ treo trên tường
- Trông Bác như thế nào
+ Râu tóc trắng, vầng trán Bác cao,mắt Bác sáng.
-Em hứa với Bác điều gì ?
+ …sẽ ngoan,chăm học.
Bài 3: Dựa vào những câu trả lời trên, viết 1 đoạn văn từ 3-5 câu về ảnh Bác Hồ.
+ 2 HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở BT
NhiềuHS tiếp nối nhau đọc (nhận xét )
VD: Trên bức tường chính giữa lớp học của em treo 1 tấm ảnh Bác Hồ. Trong ảnh trông Bác rất đẹp. Râu tóc Bác bạc trắng, vầng trán cao, đôi mắt hiền từ. Em muốn hứa với Bác là em sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
* Nhà em có ảnh Bác Hồ không
- HS trả lời .
4. Củng cố - dặn dò:
- Thực hành qua bài
- Nhận xét tiết học.
- HS chú ý
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
Tiết 31: Mặt trời
I. Mục tiêu:
- Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất
II. Đồ dùng - dạy học:
- Hình vẽ trong SGK (64, 65)
-Giấy vẽ, bút màu
III. Hoạt động dạy học:
Khởi động: HS hát 1 đoạn thơ về mặt trời
*Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh về mặt trời
Bước 1: Làm việc cá nhân
- HS tô mặt trời
(HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em vẽ mặt trời - vẽ riêng mặt trời hoặc vẽ mặt trời cùng cảnh vật xung quanh)
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- 1 số HS giới thiệu về mặt trời (bài vẽ tranh của mình)
- Tại sao em vẽ Mặt Trời như vật ?
- HS trả lời
-Theo các em Mặt Trời có hình gì ?
- Tại sao em lại màu đỏ hay màu để tô ông mặt trời
-HS quan sát các hình vẽ và chú giải sgk để nói về ông mặt trời.
- Tại sao khi đi nắng các em phải đội mũ nón hay che ô
- Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát ông mặt trời trực tiếp
- Để khỏi hỏng mặt
(muốn quan sát dùng loại kính đặc biệt hoặc dùng 1 chậu nước )
KL: Mặt trời tròn giống như 1 quả bóng lửa khổng lồ chiếu sáng và sửa ấm trái đất.Mặt trời ở rất xa trái đất
Chú ý: Khi đi nắng phải đội nón mũ và không được nhìn trực tiếp vào mặt trời.
*Hoạt động 2 : Thảo luận : Tại sao chúng ta cần mặt trời ?
- Hãy nói về vai trò của mặt trời đối với mọi vật trên trái đất.
- Người, động vật, thực vật, đều cần đến mặt trời (HS tưởng tượng nếu không có mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt trái đất của chúng ta sẽ ra sao )
(trái đất có đêm tối, lạnh lẽo không có sự sống, người vật cây cỏ dễ chết)
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Liên hệ thực tế
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần qua
I. Đánh giá nhận xét các mặt trong tuần.
1. Chuyên cần:
2. Học tập:
3. Lao động - Vệ sinh - Thể dục giữa giờ.
+ Tuyên dương:
+ Nhắc nhở:
II. Kế hoạch tuần 32:
- Duy trì tốt mọi nề nếp: chuyên cần, học tập, lao động, vệ sinh, thể dục giữa giờ, nề nếp hoạt động ngoại khoá.
- Tích cực trồng và chăm sóc rau, vườn hoa, cây cảnh.
- Tham gia tích cực, đầy đủ các hoạt động tập thể của nhà trường: múa hát tập thể, thể dục giữa giờ.
Chiều thứ 6:
+ Toán: GV HD học sinh làm bài tập 1,2,3 trang 150.
+ Tiếng việt: HS nghe - viết ,đọc đoạn 2 của bài Chiếc rễ đa tròn .
Duyệt của tổ chuyên môn:
……………………………………………...
……………………………………………..
……………………………………………..
……………………………………………..
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………..
Duyệt của ban giám hiệu:
………………………………………….
…………………………………………
…………………………………………
………………………………………….
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
File đính kèm:
- lop 2 tuan 31.doc