Tiết 1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ " Cháu nhớ Bác Hồ" và trả lời câu hỏi.
+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
+ Vì sao bạn nhỏ phải " cất thầm" ảnh Bác?
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Luyện đọc:
1/ GV đọc mẫu cả bài. Giọng người kể chuyện chậm rãi, giọng Bác ôn tồn, dịu dàng.
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu
- GV hướng dẫn HS đọc: ngoằn ngoèo, vườn, tần ngần, cuốn, vòng tròn.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Đoạn 1: Buổi sớm hôm ấy mọc tiếp nhé!
+ Đoạn 2: Theo lời Bác . Rồi chú sẽ biết.
+ Đoạn 3: Phanà còn lại
- GV hướng dẫn HS đọc 1 số câu văn dài.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
33 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùt nhà sạch lắmEm sẽ đáp lại lời khen củ bố như thế nào?
a) Con cảm ơn bố ạ/có gì đâu ạ/ Từ nay hôm nào con cũng quét nhà giúp đỡ bố mẹ/
Khi đáp lại lời khen của người khác chúng ta cần nói với giọng vui vẻ phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ vẻ kiêu cang.
-Yêu cầu HS thảo luận với các tình huống còn lại.
b) Bạn mặc áo đẹp thế/Bộ áo quần này trông dễ thương ghê/..-Bạn khen mình rồi!/thế à/cảm ơn bạn!/
c) Cháu ngoan quá/ cháu thật tốt bụng.
-Không có gì đâu ạ! Cảm ơn cụ cháu sợ những người đi sau vấp/..
-Bài 2:
-Gọi 1 em đọc yêu cầu
-Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ.
+ Aûnh Bác được treo ở đâu? -Aûnh Bác được treo trên tường.
+ Trông Bác như thế nào? (râu, tóc, vầng trán, đôi mắt)-Râu, tóc trắng như cước, vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời.
+ Em hứa gì với bố? -Em muốn hứa là sẽ học giỏi chăm ngoan.
-Chia nhóm yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã dược trả lời.
Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày.
-Bài 3:
-gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài
-Gọi HS trình bày.
VD: Trên bức tường giữa lớp học của em cĩ treo tấm ảnh Bác Hồ. Nhìn Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em, râu tóc Bác Hồ trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời. Em càng thêm kính yêu Bác và em hứa sẽ chăm ngoan học giỏi để tỏ lịng biết ơn Bác.
-Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố:
Hỏi lại kiến thức vừa học.
5. Dặn dò:
-Về xem lại bài.
-Nhận xét tiết học.
Hát
HS kể
HS nhắc lại
-1 em đọc thành tiếng – lớp đọc thầm
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
HS trả lời
-Đọc bài SGk
HS trả lời
-Các HS trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn.
Hs trình bày
HS trả lời
Toán
VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu:
- Biết viết số cĩ 3 chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới
* Ơn thứ tự các số đến 1000
- Yêu cầu HS đếm miệng các số từ 200 đến 210; 321 đến 332; 461 đến 473; 591đến 610; 990 đến 1000.
- Nhận xét.
* Thực hành.
Làm bài tập trong SBT
Bài 4 Cho HS đọc.
2.Củng cố dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về làm lại bài.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Thực hiện
- Theo dõi.
- Thực hiện cá nhân
Xếp các hình tam giác thành hình chiếc thuyền
- HS về làm lại bài.
Sinh ho¹t líp
1.Đánh giá hoạt động:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan,
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như:
- Sách vở dụng cụ đầy đủ, có bao bọc dán nhãn:
- Học tập tiến bộ như:
Bên cạnh đó vẵn còn một số em chưa tiến bộ như:
- Sách vở luộm thuộm như :
2. Kế hoạch:
- Duy trì nề nếp cũ.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản 15 phút đầu giờ tốt.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
- Động viên HS tự giác học tập.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
Buổi chiều:
LUYỆN TỐN
CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cộng các cĩ 3 chữ số thành thạo.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới
* Ơn cộng các số trong phạm vi 1000
- GV đưa ra một số phép tính và yêu cầu HS làm vào bảng con
- Nhận xét.
* Thực hành.
Làm bài tập trong SBT 1,2,3
2.Củng cố dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về làm lại bài.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Thực hiện
- Theo dõi.
- Thực hiện cá nhân
Xếp các hình tam giác thành hình chiếc thuyền
- HS về làm lại bài.
Chính tả
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi.
- Làm được BT(2) a/b
II. CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 em lên bảng – mõi em tìm 3 từ ngữ có tiếng chứa âm đầu r/d/gi.
-Yêu cầu HS dưới lớp viết vào bảng.
GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
*Giới thiệu bài:
*Hướng dẫn viết chính tả:
a)Ghi nhớ nội dung đoạn viết
-GV đọc mẫu lần 1
-Gọi 2 em đọc lại
+ Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu? -Cảnh sau lăng Bác
+ Những loài hoa nào được trong ở đây? -Hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa mộc, hoa ngâu.
+ Mỗi loài hoa có 1 vẻ đẹp riêng nhưng tình cảm của chúng là gì? -Chúng cùng toả hương ngào ngạt, dâng niềm tôn kính thiêng liêng.viếng Bác.
b) Hướng dẫn trình bày.
-Bài viết có mấy đoạn mấy câu? Có 2 đoạn, 3 câu.
+ Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất? - Trên bậc tam cấptoả hương ngào ngạt.
+ Chữ đầu câu viết thế nào? -Chữ đầu lùi vào 1 ô.
+ Tìm các tên riêng trong bài và cho biết chúng ta phải viết như thế nào? -Phải viết hoa các tên riêng: Sơn LA, Nam Bộ, Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính.
c) Hướng dẫn HS viết từ khó
-Đọc các từ ngữ khó trong bài. , Sơn La, khoẻ khoắn, vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt.
Yêu cầu HS viết các từ này.
d) Viết chính tả.
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
*Hướng dẫn làm bài tập chính tả “ Trò chơi” tìm từ
-chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng cầm cờ. GV yêu cầu đọc yêu cầu nhóm nào phất cờ trước sẽ được trả lời. Trả lời đúng ( 10 điểm). Trả lời sai trừ (5 điểm)
Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
.4 Củng cố – dặn dò:
- GV cho HS viết lại một số từ các em viết cịn sai.
- GV nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
Hát
HS viết
HS nhắc lại
-Theo dõi
-2 em đọc
HS trả lời
- HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
-3 em lên bảng – lớp làm nháp.
HS viết vào vở
HS viết vào bảng con.
Tự nhiên và Xã hội
MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU
- Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
- Hình dung ( tưởng tượng) được điều gì sảy ra trên Trái Đất nếu Trái Đất khơng cĩ Mặt Trời.
II. CHUẨN BỊ
-GV: bài dạy, tranh minh họa về mặt trời.
-HS: xem bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* GV giới thiệu và ghi tựa bài bảng lớp
* Hoạt động 1: Hát và vẽ mặt trời theo hiểu biết
-GV gọi 1 em hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời”
*Hoạt động 2: Em biết gì về mặt trời.
Hỏi: Em biết gì về mặt trời?
-GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lapï) lên bảng và giải thích thêm.
+ Mặt trời có dạng hình cầu giống quả bóng.
+ Mặt trời có màu đỏ, sáng rựa, giống quả bóng lửa khổng lồ
+ Mặt trời ở rất xa trái đất
Hỏi: khi đóng kín cửa lớp, các em có học được không? Vì sao? -Không rất tối- vì khi đó không có ánh sáng mặt trời chiếu sáng
-Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay thấp, ta thấy nóng hay lạnh? - Nhiệt độ cao ta thấy nóng vì mặt trời đã cung cấp sức nóng cho trái đất.
-Vậy mặt trời có tác dụng gì? -Chiếu sáng và sưởi ấm.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
-GV nêu 4 câu hỏi:
+ Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
+ Em nên làm gì để tránh nắng?
+ Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời?
+ Khi muốn quan sát mặt trời em làm thế nào?
-Yêu cầu HS trình bày.
*Tiểu kết: Không nhìn trực tiếp vào mặt trời, phải đeo kính râm hoặc nhìn qua chậu nước, phải đội mũ khi đi nắng.
*Hoạt động 4: Ai khỏe nhất?
Xung quanh mặt trời có những gì? +Có mây, có các hành tinh....
-GV giới thiệu các hành tinh trong hệ mặt trời.
-Tổ chức trò chơi: ai nhanh nhất?
Một HS làm mặt trời đứng quay tại chỗ và 7 em làm 7 hành tinh chuyển dịch mô phỏng hoạt động cảu các hành tinh trong hệ mặt trời. Khi HS chuẩn bị xong. HS nào chạy khỏe nhất sẽ thắng cuộc.
-GV chốt lại kiến thức: quanh mặt trời có rất nhiều hành tinh khác nhau (sao kim, mọc, thủy, hỏa, thổ, diêm vương tinh, hải vương tinh và trái đất). Các hành tinh đó đều chuyển động xung quanh mặt trời và được mô tả chiếu sáng và sưởi ấm nhưng chỉ có ở trái đất mới có sự sống
*Hoạt động 5: Đóng kịch theo nhóm
-Yêu cầu: các nhóm thảo luận và đóng kịch theo chủ đề khi không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Vào mùa hè, cây cối xanh tươi, ra hoa kết quả nhiều, có ai biết vì sao không? Vì có mặt trời chiếu sáng cung cấp độ ẩm
+ Mùa đông thiếu ánh sáng mặtt rời cây cối thế nào? Rụng lá héo khô
*Chốt kiến thức: mặt trời rất cần thiết cho sự sống. Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng mặt trời làm ta bị cảm sốt và tổn thương đến mắt.
4. Củng cố – dặn dò:
-Hôm nay các em học TNXH bài gì?
-GV chốt lại 1 số kiến thức vừa học
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau “Mặt trời và phương hướng”.
HS nhắc lại
-5 em lên bảng vẽ (tô màu) về mặt trời theo hiểu biết của mình. Trong lúc đó cả lớp hát bài “cháu vẽ ông mặt trời”
-HS dưới lớp nhận xét vẽ của bạn đẹp/xấu, đúng/sai.
-Cá nhân HS trả lời. Mỗi HS chỉ nêu 1 ý kiến
-HS nghe và ghi nhớ.
. HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
-HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ đề ra.
-Nhóm nào xong trình bày trước. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
-HS trả lời theo hiểu biết:
-HS đóng kịch dưới dạng đối thoại (1 em hỏi, các bạn trong nhóm trả lời)
-.
-.
HS trả lời
File đính kèm:
- Giao an 2 m T31.doc