Giáo án Lớp 2 Tuần 30 Năm học 2012

I. Mục Tiêu:

 -Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

 -Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua.

 -Kể chuyện: Kể lại được trong đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).

II. Đồ dùng dạy học: Tranh mình hoạ truyện trong SGK. Bảng lớp viết gợi ý.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 30 Năm học 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em laỡm 2 baỡi. - 2 HS õoỹc. - Lồùp laỡm vaỡo vồớ. - HS tổỷ chỏỳm baỡi. Thể dục: GV chuyờn sõu dạy -----***----- Tập làm văn: VIẾT THƯ I.Mục tiờu: -Viết được một bước thư ngắn cho một bạn nước ngoài dựa theo gợi ý. II. Đồ dựng dạy học: Bảng lớp viết cỏc gợi ý viết thư (trog SGK). Bảng phụ viết trỡnh tự lỏ thư -Phong bỡ thư, tem thư, giấy rời để viết thư III.Cỏc hoạt động dạy học: GV HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: -2,3 hs đọc bài văn kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đó được xem -Gv nhận xột bài cũ 3. Bài mới: a. GV giới thiệu bài mới – ghi đề. -Nờu mục đớch yờu cầu của bài học b. HD hs viết thư -Gọi 1 hs đọc yờu cầu của bài tập -Mời 1 hs giải thớch yờu cầu của bài tập theo gợi ý -GV chốt lại: Cú thể viết thư cho một bạn nhỏ nước ngoài mà cỏc em biết qua đọc bỏo, nghe đài, xem truyền hỡnh, phim ảnh, qua bài đọc , giỳp cỏc em hiểu thờm về cỏc nước bạn. Người bạn này cũng cú thể là người bạn trong tưởng tượng của em. Cần núi rừ bạn đú là người nước nào. Núi được tờn của bạn là người tốt (dựa vào cỏc tờn riờng nước ngoài đó học trong cỏc bài tập đọc) +Nội dung thư phải thể hiện: -Mong muốn làm quen với bạn (để làm quen, cần phải tự giới thiệu: Em là ai? Người nước nào? Thăm hỏi bạn…) -Bày tỏ tỡnh thõn ỏi, mong muốn cỏc bạn nhỏ trờn thế giới cựng chung sống hạnh phỳc trờn ngụi nhà chung là trỏi đất -GV mở bảng phụ đó viết sẵn hỡnh thức trỡnh bày lỏ thư cho một bạn đọc +Dũng đầu thư: ghi rừ nơi viết, ngày, thỏng, năm… +Lời xưng hụ: Bạn thõn mến !/ Nen-li thõn mến !... +Nội dung thư: làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tỡnh thõn ỏi, lời chỳc, hứa hẹn… +Cuối thư: Lời chào, chữ kớ và tờn -Gv mời một vài hs núi phần đầu của bức thư, gv nhận xột -Cho cả lớp viết thư vào giấy rời -Hs tiếp nối nhau đọc thư -Gv chấm một số bài viết hay, nhận xột -Gv cho hs viết phong bỡ thư, dỏn tem, đặt lỏ thư vào phong bỡ thư 4. Củng cố: Nờu ND bài. Liờn hệ - giỏo dục. 5. Dặn dũ: Nhận xột tiết học. Nhắc hs viết bài hay, về nhà viết lại lỏ thư cho sạch đẹp hoàn chỉnh để gởi thư qua đường bưu điện cho bạn) hoặc dỏn trờn bỏo tường của khối lớp -Chuẩn bị bài sau: Thảo luận về việc bảo vệ mụi trường -2 hs làm bài tạp, lớp theo dừi -2 hs đọc lại đề bài -1 hs đọc lại đờ bài, lớp đọc thầm theo Hs giải thớch yờu cầu của bài tập -Cả lớp chỳ ý lắng nghe để viết được một bài văn hay -Một bạn hs đọc cỏch trỡnh bày bức thư -1,2 hs nờu phần đầu lỏ thư, bạn lắng nghe, nhận xột -Hs viết thư -5,7 hs đọc thư mỡnh đó viết -Lớp nghe, nhận xột bài viết của bạn -Hs hoàn thành bức thư Thủ công: Làm đồng hồ để bàn (T2) I. Mục tiêu: -Biết làm đồng hồ để bàn. -Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. -HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. II. Chuẩn bị: Tranh quy trình. Giấy thủ công, hồ dán, kéo…. III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: GV giới thiệu bài mới – ghi đề. Hoạt động 3: HS thực hành a. Nhắc lại quy trình. - GV gọi HS nhắc lại quy trình b. Thực hành - GV nhắc HS khi gấp miết kĩ các đường gấp và bôi hồ cho đều - Trang trí đồng hồ như vẽ những ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày…. - GV tổ chức cho HS làm đồng hồ để bàn. + GV quan sát, HD thêm cho HS c. Trng bày - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -> GV khen ngợi, tuyên dương những HS thực hành tốt. - Đánh giá kết quả học tập của HS 4. Củng cố: Nờu ND bài. Liờn hệ - giỏo dục. 5. Dặn dũ: - GV nhận xét sự chuẩn bị, t2 học tập và kĩ năng thực hành của HS. - Dặn dò giờ học sau. - 2HS + B1: Cắt giấy + B2: Làm các bộ phận + B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - HS nghe - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm - HS nhận xét - HS nghe SINH HOẠT CUỐI TUẦN 30 I. Nhận xét hoạt động tuần qua II. Kế hoạch tuần tới : Đi học đúng giờ, mang đầy đủ dụng cụ học tập. Vệ sinh cá nhân, phòng chống dịch bệnh. Duy trì các hoạt động. -------------------------- Hỏt: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC Chàng Oúc – phờ và cõy đàn Lia I.Mục tiờu: Kể cho HS nghe một cõu chuyện cổ về Aõm nhạc để giỏo dục về vai trũ õm nhạc trong cuộc sống . HS nghe một vài bài hỏt , bản nhạc để cú thờm kiến thức và năng lực cảm thụ õm nhạc . II. Chuẩn bị: Nhạc cu đệm, gừ. Mỏy nghe , một vài bức tranh minh hoạ cho nội dung cõu chuyện III.Cỏc hoạt động chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: 3, Bài mới GV HS Hoạt động 1: Kể chuyện õm nhạc Chàng Oúc phờ và cõy đàn Lia GV treo tranh lờn bảng , viết tờn nhõn vật trong truyện để HS nắm được tờn từng nhõn vật GV vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh GV đặt cõu hỏi + Chàng Oúc – phờ chơi giỏi loại nhạc cụ nào? + Hóy miờu tả tiếng đàn của chàng Oúc phờ? +Tiếng đàn của Oúc-phờ cú tỏc động thế nào tới Diờm Vương và lóo lỏi đũ ? GV kể chuyện lần thứ hai GV thuyết trỡnh : Âm nhạc cú nhiều tỏc dụng trong cuộc sống con người , chớnh vỡ vậy chỳng ta khụng thể sống bỡnh thường nếu như thiếu õm nhạc. Âm nhạc diễn tả được mọi tỡnh cảm của con người và đụi khi làm nờn những điều kỳ diệu như trong cõu chuyện cỏc em vừa nghe. Tuổi thơ là thời gian rất đẹp và cỏc em hóy học nhạc để hiểu và yờu thớch loại nghệ thuật này, để õm nhạc đem tới nhiều niềm vui cho cuộc sống của chỳng ta. Hoạt động 2: Nghe nhạc GV cho HS nghe 1-2 bài hỏt nthiếu nhi và một đoạn nhạc khụng lời GV yờu cầu cỏc em ghi tờn những bài hỏt được nghe và núi cảm nhận của mỡnh. Củng cố – dặn dũ:. GV nhận xột , dặn dũ HS ngồi ngay ngắn, chỳ ý lắng nghe . Trả lời cõu hỏi . HS thực hiện theo yờu cầu HS lắng nghe HS ghi nhớ HS ngồi ngay ngắn nghe nhạc HS ghi ten bài hỏt được nghe Nờu cảm nhận của mỡnh Mĩ Thuật: XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I.Mục tiờu : Giỳp học sinh: -Làm quen, tiếp xỳc với tranh vẽ của thiếu nhi. -Tập quan sỏt, mụ tả hỡnh ảnh và màu sắc trờn tranh. -Nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi. II.Đồ dựng dạy học: -Một số tranh thiếu nhi về cảnh sinh hoạt với cỏc nội dung chủ đề khỏc nhau: Tranh về chủ để sinh hoạt gia đỡnh, cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường, hoạt động trong cỏc ngày lễ hội… -Học sinh: Vở tập vẽ, sưu tầm một số tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt. III.Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra đồ dựng học tập của cỏc em. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Œ Giới thiệu tranh: Giỏo viờn giới thiệu một số tranh để học sinh nhận ra: Cảnh sinh hoạt trong gia đỡnh (bữa cơm, học bài, xem ti vi, …) Cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xúm (dọn vệ sinh, làm đường, …) Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội (đấu vật, đua thuyền, chọi gà, chọi trõu) Cảnh sinh hoạt ở sõn trường trong giờ ra chơi (kộo co, nhảy dõy, chơi bi, …)  Hướng dẫn học sinh xem tranh: Giỏo viờn giới thiệu tranh và gợi ý để học sinh nhận ra: Đề tài của tranh (đặt tờn cho tranh) Cỏc hỡnh ảnh trong tranh. Sắp xếp cỏc hỡnh vẽ. Màu sắc trong tranh. Hỡnh dỏng động tỏc của cỏc hỡnh vẽ. Hỡnh ảnh chớnh, hỡnh ảnh phụ. Hoạt động trờn tranh đang diễn ra ở đõu? Những màu sắc chớnh được vẽ trong tranh. Em thớch màu nào, tranh nào nhất? Gọi học sinh trả lời cỏc cõu hỏi trờn, giỏo viờn bổ sung hồn chỉnh. Ž Túm tắt và kết luận: Hệ thống lại cỏc cõu trả lời và nhấn mạnh: Những bức tranh cỏc em vừa xem là tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, cỏc em cần quan sỏt để đưa ra những nhận xột của mỡnh về bức tranh đú. 3.Nhận xột đỏnh giỏ: Nhận xột chung tiế học Tuyờn dương cỏc em học tốt. 4.Dặn dũ: Quan sỏt thờm cỏc tranh và tập nhận xột cỏc bức tranh. Vở tập vẽ, tẩy, chỡ, … . Học sinh nhắc tựa. Học sinh quan sỏt theo hướng dẫn của giỏo viờn về cỏc bức tranh cảnh sinh hoạt. Học sinh đặt tờn cho từng bức tranh và nhận xột từng bức tranh. Học sinh nhắc lại. Thực hành ở nhà. THỂ DỤC: TRề CHƠI. I.Mục tiờu: -Tiếp tục với trũ chơi: “Kộo cưa lừa xẻ”. Yờu cầu biết tham gia vào trũ chơi cú kết hợp vần điệu. -Tiếp tục chuyền cầu theo nhúm 2 người. Yờu cầu tham gia trũ chơi ở mức đợ tương đối chủ đợng. II.Chuẩn bị:Dọn vệ sinh nơi tập. Chuẩn bị cũi và một số quả cầu cho đủ mỗi học sinh mỗi quả.Chuẩn bị vợt, bảng nhỏ, bỡa cứng … để chuyền cầu. III. Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mỡ đầu: Thổi cũi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yờu cầu của bài học: 1 – 2 phỳt. Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trờn địa hỡnh tự nhiờn ở sõn trường 50 - 60 m. Đi thường theo vũng trũn ngược chiều kim đồng hồ) và hớt thở sõu: 1 phỳt. Xoay cỏc khớp cổ tay, cẳng tay, cỏnh tay, đầu gối, hụng: 2 phỳt. 2.Phần cơ bản: Trũ chơi: “Kộo cưa lừa xẻ” 8 – 10 phỳt Cho học sinh tập theo đội hỡnh vũng trũn hoặc hàng ngang. Đầu tiờn cho học sinh chơi khoảng 1 phỳt để học sinh nhớ lại cỏch chơi. Dạy cho cỏc em cỏch đọc 1 trong 2 bài vần điệu. Cho học sinh chơi kết hợp cú vần điệu. Chuyền cầu theo nhúm 2 người 8 – 10 phỳt. Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc quay mặt vào nhau tạo thành từng đụi một, dàn đội hỡnh sao cho cỏc em cỏch nhau từ 1,5 đến 3 một Chọn học sinh cú khả năng thực hiện động tỏc mẫu đồng thời giải thớch cỏch chơi cho cả lớp biết rồi cho từng nhúm tự chơi. 3.Phần kết thỳc : GV dựng cũi tập hợp học sinh. Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hỏt: 1 - 2 phỳt. ễn động tỏc vươn thở và điều hồ của bài thể dục, mỗi đợng tỏc 2 x 8 nhịp. Giỏo viờn hệ thống bài học 1 – 2 phỳt. 4.Nhận xột giờ học. Dặn dũ: Thực hiện ở nhà. Học sinh ra sõn. Đứng tại chỗ, khởi động. HS lắng nghe nắmYC nội dung bài học. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh ụn xoay cỏc khớp cổ tay, cẳng tay, cỏnh tay, đầu gối theo hướng dẫn của giỏo viờn và lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo đội hỡnh vũng trũn và theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giỏo viờn. Học sinh tập hợp thàng 4 hàng dọc quay mặt vào nhau, nghe giỏo viờn phổ biến cỏch chơi, xem cỏc bạn làm mẫu. Tổ chức chơi thành từng nhúm. Cỏc nhúm thi đua nhau. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. ễn động tỏc vươn thở và điều hồ của bài thể dục, mỗi đợng tỏc 2 x 8 nhịp. Học sinh lắng nghe Thực hiện ở nhà.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3.doc
Giáo án liên quan