-Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ cho rõ ý. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
-Hiểu : Hiểu các từ ngữ trong bài .
+Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải ngoan, thật thà, để xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.
-Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
47 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 30 Năm 2011 Trường tiểu học Hùng Vương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đặt tính .
-2 em lên bảng làm
326
+253
579
-Thực hiện từ phải sang trái :
Cộng đơn vị với đơn vị :6 + 3 = 9, viết 9.
Cộng chục với chục : 2 + 5 = 7, viết 7
Cộng trăm với trăm : 3 + 2 = 5, viết 5.
- HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vở, 3 em làm trên bảng Nhận xét bài bạn.
235 637 503 200 408 67
451 162 354 627 31 132
686 799 857 827 439 199
-Đặt tính rồi tính.
-4 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Nêu cách đặt tính và tính . Nhận xét.
832 257 641 936
152 321 307 23
984 578 948 959
-Tính nhẩm( theo mẫu)
-HS nối tiếp nhau tính nhẩm mỗi em một con tính.
200+100=300 500+100=600
500+200=700 300+200=500
300+100=400 600+300=900
200+200=400 500+300=800
400+600=1000 800+100=900
800+200=1000 500+500=1000
-Là các số tròn trăm.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT .
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết :
1.Kiến thức : - Nêu được tên một số cây cối và các con vật sống trên cạn, dưới nước.
- Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối và con vật.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
3.Thái độ : Ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
II/ CHUẨN BỊ
Tranh vẽ trong SGK/ tr 62-63.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A.Bài cũ :
-Nêu tên các con vật có trong hình ?
-Con nào là vật sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước mặn ?
-Nhận xét, đánh giá.
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
-Tranh : Các cây có trong SGK/tr 62-63.
-Giáo viên nêu yêu cầu :
-Chỉ và nói tên , nơi sống, ích lợi ?
-Loại cây cối nào sống ở trên cạn, dưới nước?
-Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước?
-Kết luận: Cây cối có thể sống ở mọi nơi : trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí.
Hoạt động 2 : Nhận biết các con vật trong tranh vẽ.
-Tranh : Yêu cầu học sinh, thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự :
Tên gọi
Nơi sống
Ích lợi.
-Giáo viên Cũng như cây cối, các con vật cũng có thể sống ở mọi nơi : dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống cả trên cạn, dưới nước.
-Trò chơi.
Hoạt động 3:
*Bảo vệ các loài cây ,các con vật.
-GV : Em nào có biết, trong số các loài cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào đang có nguy cơ bị tuyệt chủng
không ?
-Yêu cầu thảo luận .
1.Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật.
2.Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật.
- GV liên hệ giáo dục . . . .
-Nhận xét, tuyên dương
C.Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài Mặt Trời.
-Quan sát tranh và TLCH
-Cá quả, cá rô,….. sống ở nước ngọt
-Cá thu, cá ngừ,. .. sống ở nước mặn
-Nhận biết cây cối và các con vật.
-Quan sát và trả lời câu hỏi theo cặp.
-Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung.
* Cây sống trên cạn: phượng, phong lan
* Cây sống dưới nước: Bèo, hoa sen, hoa súng
* Cây vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước: rau muống
* Ích lợi: Dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm cảnh, dùng để trang trí.
-Thảo luận nhóm
-Đại diện một nhóm lên trình bày.
-Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.
* Hổ, sư tử,. . . sống trên cạn
*cá, mực, tôm, . . . sống dưới nước
* Rắn, ếch, rùa, . . . vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
* Chim bay lượn trên không.
-Trò chơi “Gọi tên con vật
-HS giơ tay trả lời.
-Chia nhóm thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày.
LUYỆN TẬP LÀM VĂN :
NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện “Qua suối”.Viết được câu trả lời cho câu hỏi d .
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp về nội dung câu chuyện.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi:
Qua suối
-Nội dung tranh nói gì ?
-GV kể chuyện: Qua suối
-Yêu cầu HS trả lời lần lượt từng câu hỏi.
a/Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi đâu ?
b/ Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
c/ Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?
d/ Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài
-Cho HS xem tranh minh họa.
-Em chỉ cần viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1, không cần viết câu hỏi.
-Gọi 1 em đọc câu hỏi d ở bài tập 1.
-Kiểm tra vở, chấm một số bài, nhận xét.
C.Củng cố dặn dò: Qua mẫu chuyện về Bác Hồ em rút ra bài học gì cho mình ?
-Nhận xét tiết học.
-Tập kể lại câu chuyện..
-1 em nhắc tựa bài: Nghe trả lời câu hỏi.
-1 em nêu yêu cầu và 4 câu hỏi.
-Quan sát và nói nội dung tranh .
-Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ suối. Dưới suối một chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh.
-HS lắng nghe.
-Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi
công tác, . . . .
-Trên dòng suối có những hòn đá . . . .
“ Chú ngã có đau không?”
-Bác hỏi anh chiến sĩ vì sao bị ngã và nói: “Ta nên kê lại hòn đá cho chắc . . .
- Câu chuyện Qua suối cho ta thấy Bác rất quan tâm tới mọi người. . .
-2 em giỏi kể lại toàn bộ chuyện.
-Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1.
- Cả lớp làm vào vở
-Làm việc gì cũng phải nghĩ tới người khác. Biết sống vì người khác. Cầøn quan tâm đến mọi người xung quanh. Hãy tránh cho người khác gặp phải điều không may.
LUYỆN TOÁN:
PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
LUYỆN TOÁN:
PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Củng cố cách làm tính cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000. Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
2.Kĩ năng : Rèn làm tính nhẩm nhanh, đúng . Đặt tính và tính chính xác.
3.Thái độ : Ham thích học toán .
II/ CHUẨN BỊ :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu yeu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Gọi 3 em làm trên bảng lớp
- GV nhận xét chữa bài tập.
Bài 2 : Tính nhẩm (theo mẫu)
- Yêu cầu HS tính nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả.
- GV nhận xét chữa bài tập.
Bài 3 : Tính
- Yêu cầu HS làm nháp
- Gọi 3 em làm thi đua trên bảng
- Nhận xét , ghi điểm.
Bài 4 : Trường em có 625 học sinh nữ. Số học sinh nam nhiều hơn số nữ 43 bạn. Hỏi trường em có bao nhiêu học sinh nam ?
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD HS phân tích bài toán
- Yêu cầu HS tự giải bài toán.
- GV chấm chữa bài.
3. Củng cố dặn dò :
- Gv nhận xét giờ học. Tuyên dương những em có ý thức học tập tốt.
- Về nhà xem lại bài, rèn kĩ năng làm tính cộng trừ trong phạm vi 1000.
- HS nhắc lại tên bài
- HS xác định yêu cầu, cả lớp làm bài vào vở, 3 em làm trên bảng
545 475 402 234 320 207
352 321 366 324 58 651
897 796 768 558 378 858
- HS xác định yêu cầu, HS nhẩm, nối tiếp nêu kết quả.
200+400+73=673 600+100+98=798
500+300+29=829 700+200+5= 905
800+100+7=907 300+300+30=630
- HS xác định yêu cầu, cả lớp làm nháp, 3 em làm trên bảng
312+206+31 91-37+312 5x9+621
=518+31 = 54+312 =45+621
=549 =366 =666
- HS đọc bài toán, phân tích và giải bài toán
Bài giải
Số học sinh nam có là :
625+43= 668( bạn)
Đáp số : 668 bạn nam
SINH HOẠT TUẦN 30
I.Mục tiêu: - Giúp HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua.
- Biết được phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới.
- Giáo dục học sinh tính mạnh dạn trong phê và tự phê.
II. Nội dung:
- GV nêu yêu cầu của giờ sinh hoạt.
- Cán sự lớp báo cáo tình hình của lớp trong tuần 30.
- Gv tổng hợp các ý kiến và nhận xét bổ sung.
1. Hạnh kiểm:
- Đa số các em chấp hành khá tốt nội quy của nhà trường, của lớp.
- Đi học đúng giờ, đầy đủ.
- Thực hiện mặc trang phục gọn gàng sạch sẽ.
- Tham gia các hoạt động đầy đủ: thể dục buổi sáng,thể dục giữa giờ, ca múa sân trường. Duy trì sinh hoạt 10 phút đầu giờ kiểm tra bài lẫn nhau.
- Thực hiện ăn ngủ tại trường nghiêm túc.
- Chấp hành tốt ATGT, an ninh học đường.
* Tồn tại: Một số em vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ (Thắng, Hợp, Hùng)
2. Học tập:
- Tích cực , tự giác chăm chỉ trong học tập.
- Học và làm bài đầy đủ, ghi chép bài cẩn thận,
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
-Tham gia thi kể chuyện cấp trường ( Quang).
* Tồn tại: Một số em còn quên vở tập viết, viết chữ thiếu cẩn thận. Chưa chăm chỉ trong học tập. Làm tính, giải toán chậm.
Vũ, Quân, Nguyên, Hùng, Huy.
3. Phương hướng tuần 31:
- Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua đợt 4.
- Chấp hành tốt nội quy của trường, lớp.
- Tham gia tích cực các hoạt động trong nhà trường.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Không được ăn quà vặt, không vứt rác bừa bãi.
- Đi học đúng giờ và chuyên cần. Phát huy tính tích cực , tự giác trong học tập.
- Học và làm bài đầy đủ, ghi chép bài cẩn thận, đầy đủ. Giữ gìn sách vở sạch sẽ.
File đính kèm:
- uiyfaieaidjiowfrdhfjahsfioaosdfuaoisdf (25).doc