I. Mục tiêu: Giúp cho học sinh:
- Nắm được tên gọi kí hiệu của đơn vị km. Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng km.
- Nắm được quan hệ giữa km và m.
- Biết làm các phép tính cộng trừ.( có nhớ) trên các số đo với đơn vị là kilômét (km).
-Biết so sánh các khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ (đo bằng km).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Việt Nam.
36 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1820 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh vở bài tập phân biệt các việc làm đúng sai.
* Giáo viên kết luận.
5. Tổng kết - dặn dò:
H: Hãy kể tên 1số loài vật có ích mà em biết. Nêu lợi ích của chúng?
H: Chúng ta cần làm gì với loài vật có ích?
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích.
- Học sinh thảo luận nhóm 4 .
- Đại diện từng nhóm lên báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS theo dõi
* Mục tiêu: Giúp HS phân biệt các việc làm đúng, sai khi đối xử với loài vật.
-HS quan sát
Tranh1: Tịnh đang chăn trâu .
Tranh 2: Bằng và Đạt đang dùng súng cao su bắn chim.
Tranh3: Hương đang cho mèo ăn.
Tranh 4: Thành rắc thóc cho gà ăn.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm trình bày.
* Các bạn nhỏ tranh 1, 3, 4 : Biết bảo vệ và chăm sóc các loài vật.
- Bằng và Đạt tranh 2 có hành động sai: Dùng súng cao su bắn chim (loài vật có ích).
- HS trả lời
- Giáo viên liên hệ giáo dục, nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh có ý thức bảo vệ loài vật có ích nhất là vật nuôi trong nhà.
______________________________________
Thủ công(Tiết 30)
Làm vòng đeo tay.(t.2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
- Làm được vòng đeo tay bằng giấy.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
- Quy tình làm vòng đeo tay.
- Giấy thủ công, hồ dán, kéo.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Gọi 2 học sinh nêu quy trình làm vòng đeo tay.
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi đề
2. Thực hành làm vòng đeo tay theo các bước:- Gọi HS nêu các bước làm vòng đeo tay bằng giấy
- 2 học sinh nêu quy trình làm vòng đeo tay.
- Bước 1: Cắt thành các nan giấy ( mỗi màu 2 nan).
- Bước 2: Dán nối các nan giấy.
- Bước 3: Gấp các nan giấy
- Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
* Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành cá nhân.
- Giáo viên theo dõi lưu ý học sinh: Mỗi lần gấp phải sát mép nan trước và miết kỹ. Hai nan phải luôn thẳng để hình gấp vuông đều và đẹp. Khi dán 2 đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô.
- Giáo viên quan sát để giúp đỡ những em yếu.
2. Trình bày sản phẩm:
- Lớp và giáo viên nhận xét đánh giá phẩm của học sinh.
- Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương trước lớp, cho lớp quan sát học hỏi.
3. Nhận xét – dặn dò:
H: Giờ hôm nay chúng ta học bài gì?
H: Nêu quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy?
- HS theo dõi
- Học sinh thực hành cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm theo tổ
-HS quan sát
- HS trả lời
- Giáo viên liên hệ, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh giờ sau chuẩn bị giấy thủ công, chỉ, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ để làm “Con bướm”.
________________________________________
Toán Tiết 150
Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách đặt tính rồi cộng các số có 3 chữ số theo cột dọc(không nhớ)
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm
II. Đồ dùng dạy – học:
- Các hình vuông to, hình vuông nhỏ, hình chữ nhật như bài 132.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Lớp làm bảng con, 1 em lên bảng lớp làm.
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính (tính từ phải sang trái).
- GV và HS nhận xét, đánh giá
Đặt tính rồi tính
+
+
85 + 14 ; 71 + 16
85 71
14 16
99 87
B. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
Ở học kỳ I các em đã được học cách cộng các số có 2 chữ số. Hôm nay, chúng ta học cách cộng các số có ba chữ số (cộng không nhớ) trong phạm vi là 1000.
2. Hướng dẫn cộng các số có ba chữ số (không nhớ):
a. Giới thiệu phép cộng:
- GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình biểu diễn như SGK.
“ Có 326 ô vuông, thêm 253 ô vuông nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu ô vuông?
H: Muốn biết có tất cả bao nhiêu ô vuông ta làm như thế nào?
-HS nghe
- HS quan sát
- Thực hiện phép cộng 326 + 253 = ?
- Để tìm có tất cả bao nhiêu ô vuông ta gộp 326 ô vuông với 253 ô vuông để tìm tổng 326 + 253
- HS theo dõi
b. Đi tìm kết quả:
- Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng.
H: Tổng của 326 và 253 có tất cả có mấy trăm, mấy chục ô vuông
- HS quan sát
... 5 trăm, 7 chục, 9 ô vuông
H: Gộp 5 trăm 7 chục 9 ô vuông lại thì có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- 579 ô vuông
H: Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu?
326 + 253 = 579
c. Đặt tính và tính.
- Để làm tính cộng 326 + 253 được dễ hơn ta tiến hành đặt tính rồi tính.
* GV: Dựa vào cách tính cộng các số có hai chữ số hãy suy nghĩ và đặt tính cộng 326 với 253
- HS theo dõi
- Gọi 1 HS lên bảng tính 1 HS lên bảng đặt tính
- GV cho HS nêu lại cách đặt tính:
* Yêu cầu HS nêu cách tính
- HS nêu GV ghi bảng như sgk.
- GV chốt thành qui tắc ghi bảng.
- Cho nhiều HS nối tiếp nhắc lại cách cộng trên
3. Luyện tập thực hành:
* Bài 1:
+ GV cho HS làm miệng 2 phép tính đầu.
+
- Các phép tính còn lại HS tự làm bài vào vở sau đó 2em lên bảng chữa bài, mỗi em 2 phép tính.
- HS và GV nhận xét, kết luận.
* GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính của 1số phép tính.
* Bài 2:
- Gọi HS nêu cách đặt tính, cách tính theo qui tắc.
- Cho HS làm bảng con, bảng lớp.
- GV và lớp nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
H: Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Gọi 1số em làm mẫu 1vài phép tính.
- HS làm bài vào vở, 1em lên bảng chữa bài. Nêu cách nhẩm.
- Lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Viết số hạng thứ nhất (326). Sau đó xuống hàng viết số hạng thứ hai (253), sao cho chữ số hàng trăm thẳng cột với chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị
+ Viết dấu + vào giữa 2 dòng kẻ và kẻ vạch ngang dưới 2 số (vừa nêu vừa thao tác).
+ Cộng từ phải sang trái: lấy số
đơn vị cộng với số đơn vị (6 + 3 = 9)
+ Lấy số chục cộng với số chục
(2 + 5 = 7).
+ Lấy số trăm cộng với số trăm
(3 + 2 = 5).
+
326
253
579
* Tính từ phải sang trái.
. Cộng đơn vị với đơn vị
6 cộng 3 bằng 9, viết 9
.Cộng chục với chục.
2 cộng 5 bằng 7, viết 7
. Cộng trăm với trăm.
3 cộng 2 bằng 5, viết 5
- 2em nêu yêu cầu BT.
1. Tính.
+
+
+
235 637 503
451 162 354
686 799 857
+
+
200 408 67
627 31 132
827 439 199
- HS nêu yêu cầu bài
*Quy tắc:
+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị, viết dấu cộng kẻ vạch ngang dưới số thứ 2.
+ Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm.
+
+
832 257
152 321
984 578
3: Tính nhẩm:
200 + 100 = 300
500 + 200 = 700
300 + 200 = 500
800 + 200 = 1000
500 + 100 = 600
300 + 100 = 400
600 + 300 = 900
400 + 600 =1000
200 + 200 = 400
500 + 300 = 800
800 + 100 = 900
500 + 500 = 1000
- 2 học sinh lên bảng thi điền nhanh đúng và giải thích lý do:
+
+
+
+
253 321 505 832
234 56 244 67
487 881 759 899
- 1 học sinh nhắc lại quy tắc cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 dạng tính thực tiễn.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài “luyện tập” tiếp theo / 159.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Sinh hoạt (Tiết:30)
Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy
- Qua tiết sinh hoạt học sinh thấy được những ưu, nhược điểm chính của lớp của bạn trong tuần.
- Giáo dục ý thức tự nhận lỗi, sửa lỗi.
- Biết thực hiện tốt nề nếp học tập tuần 31.
II. Các hoạt động dạy – học.
1. Hoạt động tập thể: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy
- Gọi 1-2 HS nhắc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh
H: Em đã thực hiện được 5 điều Bác Hồ dạy chưa?
H: Điều nào em đã thực hiện được? Kể lại một việc làm chứng tỏ em đã thực hiện được điều đó?
H:Điều nào em chưa thực hiện được? Vì sao?
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
- Lớp bình chọn bạn đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ.
- Cả lớp tuyên dương.
* Dặn dò: HS cần thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
2. Sơ kết đánh giá tuần 30.
- Từng tổ sinh hoạt, xếp thi đua các thành viên trong tổ
- Các tổ trưởng nhận xét về tổ mình.
- Lớp trưởng đọc bảng theo dõi trong tuần và nhận xét chung việc thực hiện các nề nếp.
- Cá nhân tự nhận lỗi trước lớp.
- GV tổng hợp ý kiến. Nhận xét cụ thể:
a. Ưu điểm: Tất cả các em thực hiện tốt nề nếp học tập: xếp hàng ra vào lớp, TD tương đối tốt, vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng, Có sự chuẩn bị bài tương đối tốt,...
b. Hạn chế:
- Một số em quên thiếu ĐDHT: ……………………………………………………………………………………
- Một số em lười học bài và chuẩn bị bài: ………………………………………………………………………..…
* Lớp bình chọn học sinh có nhiều ưu điểm (theo tổ) và tuyên dương trước lớp.
* Tuyên dương: …………………………………………………………………………………………………………………………
* Phê bình: ………………………………………………………………………………………………………………………………….
3. Phướng hướng tuần 31:
- Thực hiện nghiêm túc chương trình tuần 31.
- Học tập kết hợp ôn tập kiến thức
- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, đồng phục, bảng tên.
- Tham gia học phụ đạo đầy đủ.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường.
File đính kèm:
- tuan 30.doc