- Giúp HS biết:Cấu tạo thập phân của các số 111 đến 200 là gồm: các trăm, các chục và các đơn vị.Đọc viết các số từ 111 đến 200.
- So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này.
- Ham thích môn toán.
15 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 29 Trường tiểu học Tân Thịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûng cố – Dặn do:ø (3’)
- Chuẩn bị bài : Cây đa quê hương.
Hát
HS đọc và trả lời câu hỏi
Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV
HS thi đua đọc
HS lần lượt đọc nối tiếp
5 HS đọc lại bài theo vai.
____________________________________________________________________________________________________________________________
Thø s¸u ngµy 4 th¸ng 4 n¨m 2014
Sáng : To¸n
MÉT
I. Mục tiêu :
- Giúp HS:Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài mét (m). Làm quen với thước mét. Hiểu được mối liên quan giữa m với dm, với cm.
- Thực hiện các phép tính cộng trừ với đơn vị đo độ dài mét. Bước đầu tập đo độ dài và tập ước lượng độ dài theo đơn vị mét.
- Ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Thước mét, phấn màu.
HS: Vở, thước.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Bài cũ :(3’) Luyện tập.
2. Bài mới : (30’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu mét (m).
Đưa ra 1 chiếc thước mét chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: Mét là đơn vị đo độ dài.
Mét viết tắt là “m”.Viết “m” lên bảng.
Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng
1 m = 10 dm
Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m dài bằng bao nhiêu cm?
Nêu: 1 mét dài bằng 100 cm và viết lên bảng: 1 m = 100 cm
Yêu cầu HS đọc SGK
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2: - Cho HS làm bài tập
Bài 3:- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4:HSø làm bài
3. Củng cố – Dặn dò: (3’) Chuẩn bị: Kilômet.
Hát
2 HS lên bảng sửa bài,
Một số HS lên bảng thực hành đo độ dài.
Dài 10 dm.
HS đọc: 1 mét bằng 10 đeximet.
1mét bằng 100 xăngtimet.
HSđọc:1métbằng100 xăngtimet.
Nêu yêu cầu
Điền số 100 và 1 mét bằng 100 xăngtimet.
Tự làm bài
Đọc đề bài
HS làm bài
Nêu yêu cầu bài
Làm bài
Đọc đề bài
HS thi đua làm bài
_________________________________________________________________________
TËp lµm v¨n
ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE - TLCH
I. Mục tiêu :
- Biết đáp lời chia vui của người khác bắng lời của mình.
- Biết nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi về truyện Sự tích hoa dạ lan hương.
- Biết nghe và nhận xét lời đáp, nhận xét câu trả lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
HS: Vở
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Bài cũ :(3’)
Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối.
2. Bài mới : (30’)
v Hoạt động 1: Đáp lời chia vui
Bài 1: - Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1.
Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật con, bạn con có thể nói ntn?
Con sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn con ra sao? Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài.
v Hoạt động 2: Nghe – trả lời câu hỏi
Bài 2: GV kể chuyện Sự tích hoa dạ lan hương
Hỏi: Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?
Về sau, cây hoa xin Trời điều gì?
Vì sao Trời lại cho hoa có hương vào ban đêm?
Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo các câu hỏi trên.
Gọi 1 HS kể lại câu chuyện.
3.Củngcố–Dặn dò: (3’)Nghe–Trảlờicâu hỏi.
Hát
2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại
Bạn tặng hoa, chúc mừng sinh nhật em.
- Bạn có thể nói: Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật./ Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./…
- Con có thể nói: Mình cảm ơn bạn nhiều./ Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./
- 2 HS đóng vai trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS thảo luận cặp đôi, sau đó một số cặp HS lên thể hiện trước lớp
Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó.
Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão.
cho ông lão.
1 HS kể, cả lớp cùng theo dõi.
____________________________________________________________________________________________________________________________
Ơn to¸n
GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN
I. Mơc tiªu:
Giĩp HS:
- Cđng cè, nhËn biÕt ®êng gÊp khĩc vµ tÝnh ®é dµi ®êng gÊp khĩc.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
a. KiĨm tra bµi cị: ( 3’)
b. Bµi míi: ( 30’)
1. Híng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 1:
- Bµi to¸n cho biÕt g× ?
- Bµi to¸n hái g× ?
- Nªu c¸ch tÝnh ?
- Yªu cÇu HS lµm bµi
Bµi 2:
- Yªu cÇu HS quan s¸t h×nh vÏ
- Híng dÉn HS ph©n tÝch ®Ị to¸n råi gi¶i.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi
- Ghi tªn c¸c ®êng gÊp khĩc cã trong h×nh vÏ bªn ?
C. Cđng cè - dỈn dß: ( 3’)
- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ xem l¹i c¸c bµi tËp
- 1 HS lªn b¶ng - C¶ líp lµm b¶ng con.
- HS ®äc yªu cÇu
- 1®gÊp khĩc cã ®é dµi 12cm, 15cm.
- TÝnh ®é dµi ®êng gÊp khĩc
- LÊy tỉng ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng.
+ Víi nhau:
Bµi gi¶i:
a. §é dµi ®êng gÊp khĩc lµ:
12 + 15 = 27 (cm)
§¸p sè: 27 cm
b. §é dµi ®êng gÊp khĩc lµ:
10 + 14 + 9 = 33(dm)
§¸p sè: 33 dm
- 1 HS ®äc ®Ị to¸n.
- HS quan s¸t h×nh vÏ
Bµi gi¶i:
Con èc sªn ph¶i bß ®o¹n ®g dµi lµ:
5 + 7 + 2 = 14 (dm)
§¸p sè: 14 dm
a. §êng gÊp khĩc gåm 3 ®o¹n th¼ng lµ ABCD.
b. §êng gÊp khĩc gåm 2 ®o¹n th¼ng lµ ABC, BCD.
____________________________________________________________________________________________________________________________
Chiều : Ơn rèn đọc
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu :
- Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nghĩa các từ: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng, lững thững,… Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp của cây đa quê hương, qua đó cũng cho ta thấy tình yêu thương gắn bó của tác giả với cây đa với quê hương của ông.
- Ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài , HS: SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (3’) Những quả đào.
2. Bài mới : (30’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng
d) Đọc cả đoạn bài
e) Thi đọc giữa các nhóm.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đã sống rất lâu?
Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào?
Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3.
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ.
3. Củng cố – Dặn dò: (3’)
Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau: Cậu bé và cây si già.
Hát
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS khá đọc mẫu lần 2.
Luyện đọc theo hướng dẫn của GV
- Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là một thân cây.+ Thân cây được ví với: một toà cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
+ Cành cây: lớn hơn cột đình.
+ Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh.
+ Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ giống như những con rắn hổ mang.
+ Thân cây rất lớn/ to.
+ Cành cây rất to/ lớn.
+ Ngọn cây cao/ cao vút.
+ Rễ cây ngoằn ngoèo/ kì dị.
____________________________________________________________________________________________________________________________
Ơn to¸n
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000.
- Nắm được thứ tự số trong phạm vi 1000. - Ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ. - HS: Vở
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Khởi động (1’)
2.Bài cũ(3’)So sánhcác số có3chữ số
3. Bài mới : (30’)
vHoạtđộng1:Hướngdẫn luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài,.
Bài 2: Yêu cầu HS làm bài.
Bài 3: Cho HS cả lớp làm bài.
Bài 4: Yêu cầu HS làm bài.
vHoạt động 2: Thực hành, thi đua.
Bài 5: Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ.
4. Củng cố – Dặn dò: (3’)
Hát
3 HS lên bảng làm bài tập..
Thực hiện yêu cầu của GV.
Nêu yêu cầu
HS lên bảng làm bài
Nêu đề bài
Làm bài
Đọc đề bài
Làm bài
Ghép hình.
_____________________________________________________
SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần để tự kiểm điểm.
- Xây dựng phương hướng tuần 30
- Rèn học sinh cĩ nề nếp học tập tốt.
- Giáo dục các em hs kính yêu các thầy cơ giáo . Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
II. Nội dung sinh hoạt lớp .
1, Chủ tịch hồi đồng tự quản điều hành tiết sinh hoạt.
* Trưởng các ban báo cáo các hoạt động của ban mình trong tuần vừa qua.
* Ý kiến thảo luận giữa các ban.
* Chủ tịch hội đồng nhận xét chung .
2, Giáo viên nhận xét bổ sung thêm :
* Về học tập:
Các em đã thực hiện tốt nề nếp học tập như: đi học dúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ.
* Về nề nếp:
Thực hiện tốt nề nếp ra nào lớp , vệ sinh các nhân và vệ sinh chung sạch sẽ.
* Các hoạt động khác: Thực hiện tốt các hoạt động của đội.
3, Phương hướng tuần sau:
- Đi học đầy đủ, chuyên cần, đúng giờ, khơng nghỉ học khơng cĩ lý do.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thực hiện tốt luật an tồn giao thơng. - Rèn đọc tốt lưu lốt , rèn chữ viết đẹp.
- Thực hiện tốt mọi nề nếp của trường của lớp.
4, Sinh hoạt văn nghệ :Thi kể chuyện theo : Chủ đề : Nhà sử học nhỏ tuổi:
File đính kèm:
- Bai soan tuan 29 lop 2(1).doc