Giáo án Lớp 2 Tuần 29 Năm 2014

-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa các từ: hài lòng, thơ dại, nhân hậu,

-Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu nhường cho bạn quả đào.

-HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- KNS: Nhận thức.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 29 Năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng¾m hoa. - Mét sè cÆp tr×nh bµy tr­íc líp. 1 sè hs tr×nh bµy. - HS nªu vµ nhËn xÐt cho nhau ================================== THỦ CÔNG. LÀM VÒNG ĐEO TAY A-Mục tiêu: -HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy. -Làm được vòng đeo tay. -Thích làm vòng đeo tay. Yêu thích sản phẩm lao động của mình. B-Chuẩn bị: -Mẫu vòng đeo tay làm bằng giấy. -Quy trình làm vòng đeo tay. -Giấy màu, kéo, hồ, thước… C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.- Nhận xét II-Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 2-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -Giới thiệu vòng đeo tay mẫu. +Vòng đeo tay được làm bằng gì? +Có mấy màu? 3-GV hướng dẫn mẫu: -Bước 1: Cắt thành các nan giấy. Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1ô. -Bước 2: Dán nối các nan giấy. Dán nối các nan giấy cùng màu thành 1nan giấy dài 50 ôà60 ô rộng 1ô làm 2 nan như vậy. -Bước 3: Gấp các nan giấy. Dán đầu của 2 nan như hình 1. Gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho nếp gấp sát nép nan (hình 2) sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc như hình 3. Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên đến hết. Dán phần cuối của 2 nan lại được sợi dây dài (hình 4). -Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay: Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp được vòng đeo tay (hình 5) 4-Hướng dẫn HS gấp vòng đeo tay: Hướng dẫn HS thực hành. Hướng dẫn HS nếp gấp phải sát, miết kỹ. -GV quan sát uốn nắn. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Nhận xét . Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố-Dặn dò. -Gọi HS nêu lại các bước làm. -Về nhà tập làm vòng đeo tay. - Nhận xét. Quan sát Giấy 2 màu Quan sát. Quan sát. Quan sát. 4 nhóm. ĐD trình bày. HS nêu. ============================ CHÍNH TẢ.( Nghe viết) HOA PHƯỢNG A-Mục đích yêu cầu: -Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài thơ 5 chữ “Hoa phượng”. -Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu vần dễ sai s/x; in/inh. -HS yếu: Có thể cho tập chép. B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: xinh đẹp, mịn màng, xin học… Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2-Hướng dẫn nghe viết: -GV đọc bài chính tả. +Nội dung bài thơ nói lên điều gì? -Luyện viết đúng: chen lẫn, lửa thẵm, mắt lửa, rừng rực… -GV đọc từng dòng (cụm từ) đến hết. 3-Chấm, chữa bài: -Hướng dẫn HS dò lỗi. -Chấm bài: 5-7 bài. 4-Hướng dẫn HS làm BT: -BT 1a/50: Hướng dẫn HS làm: a)Những chữ cần điền là: …xám…sát…xơ…sập…xoảng…sủi,xi. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. -Cho HS viết lại: xám xịt, lửa thẫm, chen lẫn. -Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét. Bảng con, bảng lớp (3 HS). 2 HS đọc lại. Lời của một bạn nhỏ nói với bà thể hiện sự bất ngờ và thán phục… Bảng con. HS viết vào vở (HS yếu tập chép). Đổi vở dò lỗi. 2 nhóm. Đại diện làm. Nhận xét. Bảng. ============================================== SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 A-Mục tiêu: Đánh giá hoạt động tuần 29 và đề ra phương hướng tuần 30; sinh hoạt văn nghệ. Rèn tính mạnh dạn , tinh thần phê và tự phê. 1-Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 29 a)-Ưu: -Tham gia đi học đều. -Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. -Ra vào lớp có xếp hàng. - Trật tự nghe giảng, hăng say xây dựng bài. b)-Khuyết: -Vẫn còn một vài em nói chuyện riêng trong giờ học: ………………… -Học còn yếu : ……………….. -Chưa vâng lời cô:………………………………. 2.Phương hướng tuần 30 - Thực hiện chương trình tuần 30 -Duy trì nề nếp toàn diện. -Thực hiện tốt phong trào “Vở sạch-Chữ đẹp”, “Đôi bạn cùng tiến”. 3-Hoạt động ngoài trời: Trò chơi ,văn nghệ -Đi theo vòng tròn hát tập thể. -Chơi trò chơi: Chim sổ lồng;Nhảy ô; Mèo đuổi chuột. -GV cùng HS tập một số động tác hồi tĩnh.  Bài 3 AN TOÀN GIAO THÔNG HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh để điều khiển xe và người đi lại trên đường. - Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm. - Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông và của biển báo hiệu giao thông. 2. Kỹ năng: - Quan sát và biết thực hiện đúng hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. - Phân biệt nội dung 3 biển báo cẩm 101, 102, 112. 3. Thái độ: - Phải tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. - Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông. II. Nội dung an toàn giao thông: 1. Hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông để điều khiển người và xe đi lại an toàn. Nội dung hiệu lệnh bằng tay: dang ngang 1 hoặc 2 tay. + Các loại xe và người đi bộ trước và sau cảnh sát giao thông dừng lại. + Các loại xe bên phải, trái đi và rẽ phải, trái. + Người đi bộ được qua đường trước và sau cảnh sát giao thông. Giơ tay lên đầu (chiều thẳng) + Tất cả các loại xe và người đi bộ đều dừng. 2. Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh điều khiển, chỉ dẫn người, xe đi trên đường an toàn. Nội dung biển báo hiệu giao thông. Biển báo cấm: Biển có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trẳng, giữa có hình thể hiện điều cấm. + Biển 101: Cấm tất cả xe cộ và người. + Biển 102: Cấm đi ngược chiều. + Biển 112: Cấm người đi bộ. III. Chuẩn bị: Tranh 1,2,3 phóng to Biển 101,102,112 phóng to IV. Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hàng ngày trên đường phố cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ điều khiển các loại xe đi đúng đường. Chúng ta còn gặp một số biển cắm ở ven đường đó là biển báo hiệu để điều khiển giao thông. Đó là nội dung bài hôm nay. Hoạt động 2: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết hiệu lệnh của cảnh sát giao thông, cách thực hiện. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò b. Cách tiến hành: - Treo các tranh có hình ảnh các động tác điều khiển của cảnh sát giao thông. - Giáo viên làm mẫu từng tư thế và giải thích nội dung. c. Kết luận: Nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông để đảm bảo an toàn giao thông - Học sinh quan sát, tìm hiểu các tư thế và nội dung thực hiện hiệu lệnh - Học sinh thảo luận nhóm 2 em thực hành làm cảnh sát giao thông. Vài học sinh thực hành đi đường theo hiệu lệnh. Lớp nhận xét Vài em nhắc lại Lớp đọc Hoạt động 3: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông. a. Mục tiêu: Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm. Biết ý nghĩa, nội dung 3 biển báo hiệu thuộc nhóm này. b. Cách tiến hành - Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 biển báo. Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm ý nghĩa của nhóm biển báo này. Giáo viên ghi đặc điểm lên bảng. - Nói ý nghĩa từng biển báo. Các biển báo này được đặt ở vị trí nào trong thành phố? Khi đi đường gặp biển báo cẩm phải làm gì? Thảo luận nêu rõ: + Hình dáng + Màu sắc + Hình vẽ bên trong Đại diện nhóm trình bày. Vài em nhắc lại - ở đầu những đoạn đường giao nhau, đặt ở bên tay phải. Học sinh nêu cụ thể ý nghĩa từng biển báo (101,102,112) c. Kết luận: Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì xe và mọi người phải thực hiện theo hiệu lệnh ghi trên biển báo đó. Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh hơn”. a. Mục tiêu: Học sinh thuộc tên các biển báo vừa học b. Cách tiến hành: - Giáo viên chọn 2 đội mỗi đội 2 em. Đặt 1 số biển báo úp trên bàn cho học sinh chọn. - Lật các biển báo, chọn ra 3 biển báo vừa học trong số nhiều biển báo. Đọc tên đúng đội nhanh hơn thắng c. Kết luận: - Lần lượt nêu tên 3 biển báo vừa học V. Củng cố: Liên hệ: Phát hiệu trên đường em đi học chỗ đường nào có đặt các biển báo vừa học. Dặn dò: Thực hiện theo bài học Bài 4 ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I/ MỤC TIÊU: Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường. Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường. Biết động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.quan sát` hướng đi của các loại xe. II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. - Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng đường nhưng quan sát vào lề đường, - Qua đường có vạch đi bộ qua đường( phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường. Hoạt động 1 :Quan sát đường phố. -Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy. - Nhận biết hướng đi của các loại xe. - Xác định những nơi an toàn để ø đi bộ,và khi qua đường. + chia thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu không có GV gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại. GV hỏi : Đường phố rộng hay hẹp? Đường phố có vỉa hè không? Em thấy người đi bộ ở đâu ? Các loại xe chạy ở đâu ? Em có nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường nào không ? + Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn. + Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ? + Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó. không chơi đùa dưới lòng đường. Hoạt động 2 : Thực hành đi qua đường Chia nhóm đóng vai : một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi …. GV : Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.Chú ý quan sát hướng đi của động cơ. III/ Củng cố : Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trên vỉa hè . Khi qua đường các em cần phải làm gì ? Khi qua đường cần đi ở đâu ? lúc nào ? -Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải làm gì ? - yêu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường. - Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs nêu 1 vài tiếng động cơ mà em biết. Hs lắng nghe Hs trả lời. - Hs trả lời. Hs trả lời. Hs trả lời. chia nhiều nhóm lần lượt các nhóm biểu diễn. Hs trả lời. Nhìn tín hiệu đèn - Nơi có vạch đi bộ qua đường. - Đi xuống đường quan sát

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 29 phan thi hoa.doc
Giáo án liên quan