Giáo án Lớp 2 Tuần 29 Năm 2011-2012

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Biết nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK

-Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết được tính nết của các cháu. Ông khen ngợi đứa cháu nhân hậu đã nhường lại quả đào cho bạn khi bạn ốm.

-H có ý thức tự giác luyện đọc

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 29 Năm 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tên các bộ phận của cây ăn quả Bài 2:Tìm những từ dùng để tả các bộ phận của cây -Gọi HS đọc -Tìm thêm từ ngữ tả thân cây -Chia lớp thành 7 nhóm rễ gốc cành, lá , hoa, quả, ngon và tìm từ ngữ chỉ hình dáng,màu sắc tính chất, đặc điểm -T theo dõi, giúp đỡ H (TB-Y -Đánh giá chung Bài 3:Đặt các câu hổi có cụm từ: Để làm gì?... -yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? -Nhận xét tuyên dươngHS -Nhắc nhở HS về tìm từ tả các bộ phận của cây -4 HS kể tên các loài cây -Thực hiện +Nhà bạn trồng xoan để làm gì? +Trồng để lấy gỗ làm nhà -Nhận xét bổ sung -Quan sát -Thảo luận theo cặp đôi -Vài cặp thực hiện chỉ trên tranh -2 HS đọc câu mẫu -Xào xì, nham nháp, ram ráp,nhẵn bóng -Thảo luận theo nhóm -Báo cáo kết quả -Nhận xét, bổ sung thêm -Quan sát và nêu +Bạn gái tưới cây +Cho HS tự thảo luận và đặt câu hỏi trả lời theo cặp +Bạn gái tưới cây để làm gì? +Cây tươi tốt/Xanh tốt,.. +Bạn Nam bắt sâu để làm gì? +Bảo vệ cây diệt sâu ăn lá ÔL Toán: So sánh các số có 3 chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nắm vững cách so sánh các số có 3 chữ số -Nắm được thứ tự các số không quá 1000 -H(TB-Y): nắm vững cách so sánh các số có 3 chữ số -H tự giác, đọc lập làm bài II.Đồ dùng dạy - học: Vở BTTV, phấn, bút, bảng con, bảng phụ, II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 .Bài cũ(5) 2.Bài mới. *HĐ1:GTB(1’) *HĐ 2: Luyện tập (28-30’) 3.Củng cố- dặn dò(2) -T đọc các số: 345...456; 789 ...780 -nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài - Bài1: > < =(VBT-tr 62) -Cho HS làm bảng con -T t/c nhận xét bài của H(TB-Y): Loan, Thủy, Hồng,... -T y/c H nhắc cách so sánh số có ba chữ số Bài 2: (VBT-tr 62) -T theo dõi, giúp đỡ H(TB-Y) -T t/c nhận xét bài của H -T chốt cách làm Bài 3:Số? (VBT-tr 62) -T t/c cho H làm bài ở VBT -T t/c nhận xét bài của H -T chốt cách điền số Bài 4:Số? (VBT-tr 62) -T y/c H nhận biết quy luật của dãy số -T t/c chữa bài -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà làm lại bài -Viết bảng con: -Nhắc lại cách so sánh -H nhận xét bài bạn -HS làm bảng con -H nhận xét bài bạn -Nhắc lại cách so sánh số có 3 chữ số. -2HS đọc. -Làm bài ở VBT -1H(TB) làm bài ở bảng phụ -H thực hiện làm bài ở VBT- -2H(TB) làm bài ở bảng phụ -H nhận xét bài bạn -H nhận biết và làm bài ở VBT -2H(TB) làm ở bảng phụ -H nhận xét bài bạn ÔL Tiếng Việt: Ôn tập làm văn I.Mục tiêu: -Nắm vững cách đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể -Đọc đoạn văn tả quả măng cụt và trả lời các câu hỏi về hình dáng mùi vị, ruột của quả. -Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp chính tả về hình dáng hoặc mùi vị, ruột của quả măng cụt -H(TB-Y): -Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp chính tả về hình dáng hoặc mùi vị, ruột của quả măng cụt -H sáng tạo, yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, VBT III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài mới *HĐ1:GTB(2’) *HĐ 2: Luyện tập (30-32’) 3.Củng cố- dặn dò(2) -Cho HS hát bài quả. -Nêu các quả có trong bài hát? -Nhận xét - giới thiệu. Bài 1:Nói lời đáp của em trong các tình huống sau -Gọi HS đọc bài ở bảng phụ -Chia lớn thành nhóm theo bàn. -Khi nói lời đáp các em cần nói với thái độ như thế nào? Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi -Gọi HS đọc bài Quả măng cụt -Cho H thảo luận theo cặp. Bài 3: Viết đoạn văn về hình dáng bên ngoài hoặc về mùi vị, ruột của quả măng cụt -T t/c nhận xét, ghi điểm -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về làm lại bài tập. -Hát. -Nêu: -2HS đọc. -Thảo luận theo bàn. -3-4 nhóm thực hiện vai đáp lới chia vui. -bình chọn lời nói hay. -Thành thật, chân thành. -2-3HS đọc + lớp đọc thầm -Đọc câu hỏi SGK. -Thực hiện. -HS nêu câu hỏi cho bạn trả lời. -Nhắc lại nhiều lần về hình dáng, mùi vị, ruột. -Cho HS nói miệng theo từng phần trong nhóm. -2HS đọc. -Viết vào vở bài tập Tiếng Việt. -3-4HS đọc lại bài viết. Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn: Đáp lời chia vui - nghe và trả lời câu hỏi I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết cách đáp lời chia vui trong tình huống cụ thể. - Nghe GV kể chuyện: “Sự tích hoa dạ lan hương” nhớ và trả lời được nội dung câu chuyện. 2.Hiểu nội dung câu chuyện -Hiểu ND câu chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương” II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, VBT III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ( 4) 2.Bài mới. *HĐ1: GTB(1’) *HĐ2: Đáp lời chia vui (10 -12’) *HĐ 3: Nghe kể trả lời câu hỏi (20 - 22’) 3.Củng cố- dặn dò(2) -Nêu tình huống: -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1:Nói lời đáp của em trong ... -Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS tự theo lời thoại tập đóng vai theo 3 tình huống -Cho HS tập đáp lời chia vui trước lớp -Thái độ của em khi đáp lại lời chia vui như thế nào? Bài 2: Nghe kể về câu chuyện... -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK. -Tranh vẽ gì? +Đêm trăng một ông cụ đang chăm sóc hoa dạ lan hương. -Cho HS đọc câu hỏi. -Kể chuyện chậm rãi nhẹ nhàng. -Cho HS tập trả lời câu hỏi. +Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? -Lúc đầu ....biết ơn ông thế nào? +Sau, cây hoa xin trời điều gì? +Vì sao ... thơm vào ban đêm? -Gọi HS dựa vào các câu trả lời nói thành bài văn. -Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu kể. +Cây hoa đã làm gì để tỏ lòng biết ơn ông lão? +Tại sao hoa có tên dạ lan hương? -Đáp lời chia vui. -Đọc đoạn văn viết về cây “Quả măng cụt” -2HS đọc. -Đáp lời chia vui. -Thảo luận theo cặp đôi. -Thực hành các tình huống. -Nhận xét, bổ sung. -Vui vẻ, nhã nhặn. -Quan sát. -Cảnh 1 ông cụ. -3-4HS đọc +lớp đọc thầm -Nghe và theo dõi. -Vì ông đem cây hoa bị bỏ rơi về nhà trồng. -Nở bông hoa to đẹp, lộng lẫy. -Cho nói đổi ... hương thơm. -ông lão .... thức hương thơm. -2HS nói -Kể trong nhóm. -5-6HS tập kể miệng. -Nhận xét, bổ sung. -H trả lời -Tỏa hương thơm về đêm. Toán: Mét I. Mục tiêu. Giúp HS: -Biết mét là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét -Biết được quan hệ giữa đơn vị m với các đơn vị dm, cm. -Biết làm tính cộng trừ có nhớ với các số đo đơn vị là m -Biết ước lượng đoọ dài trong một số trường hợp đơn giản. -H yêu thích môn học * BT cần làm: 1, 2, 4. II. Chuẩn bị: Thước dài 1m, đoạn dây 3 m. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ(5) 2 Bài mới *HĐ1:GTB(1’) *HĐ2:Ôn lại dm, cm (5-6’) *HĐ3:Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét-thước mét (12-14’) *HĐ4: thực hành (15-16’) 3)củng cố- dặn dò (3) -Điền dấu > < = 234...432 567...560 760....706 -T nhận xét, ghi điểm -Giới thiệu bài. -Chỉ trên thước cm. 1dm = .. cm? 10cm= ... dm? -Tìm trong thực tế các đồ vật có độ dài khoảng 10dm? -Giới thiệu thước m -Cái thước nàycó độ dài 1m được chia làm bao nhiêu vạch nhỏ? -Vẽ một đoạn thẳng dài 1m -Đây là đoạn thẳng dài 1m viết tắt là 1m -Thước m có mấy dm? 1dm = .. cm? -Vậy thước 1m có mấy cm? -1m = … dm? -1m = ... Cm? Bài 1:Số? -T t/c nhận xét bài của H(TB-Y) -T chốt mối quan hệ giữa cm, dm, m Bài 2:Tính -T chữa bài, chốt cách làm -Thực hiện phép tính cộng trừ có đơn vị là km cần lưu ý điều gì? Bài 4:Viết cm hoặc dm... - cho HS đọc -T huy động kết quả, chữa bài -Đã được mấy đơn vị đo độ dài? -Đơn vị nào lớn nhất? -Nhận xét nhắc nhở -2H lên bảng làm -H nhận xét -10 cm -1dm -Vẽ vào bảng con 1dm, 1cm -Nêu -Quan sát. -100 vạch từ không đến 100. -Nhắc lại. -Nhắc lại và viết bảng con. -10dm -10cm -Đếm trên thước và nêu: 100 1m = 10 dm 1m = 100 cm -Nhắc lại. -Xem hình vẽ SGK. -H làm bài ở bảng con -Ghi đầy đủ tên đơn vị -2 H đọc y/c bài tập -H làm bài ở vở ôly -1H(K) làm ở bảng phụ -Nhiều hơn -Tự đặt câu hỏi tìm hiểu bài -Giải vào vở -1H(TB) làm ở bảng phụ -2 HS đọc -H làm ở VBT -làm miệng -3 đơn vị:cm,dm,m -Mét -Nhắc lại 1dm=10cm 1m=10dm,1m=100cm HĐTT: Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: -Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần 29 -Nêu kế hoạch và phương hướng tuần tới -H có ý thức thi đua, phấn đấu trong học tập II. Chuẩn bị : ND sinh hoạt III.Các hoạt động dạy-học: 1.ổn định nề nếp 2.Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần 29 -T y/c tổ trưởng các tổ nhận xét các hoạt động của tổ mình -Lớp trưởng nhận xét -T nhận xét chung về ưu điểm và tồn tại của các hoạt động + Số lượng: đảm bảo, tỉ lệ chuyên cần đạt cao , không có H nào nghỉ học + Chất lượng học tập của lớp qua đợt KTĐK đợt 3 + Nề nếp học tập: đã t/c tốt việc ôn bài 15 phút đầu giờ + Các hoạt động khác -T khen ngợi các tổ có kết quả học tập tốt 3. T nêu kế hoạch tiếp nối 4. Sinh hoạt văn nghệ BDTHủ CÔNG. Làm vòng đeo tay I Mục tiêu. -Cách làm vòng đeo tay bằng giấy. -Làm được vòng đeo tay. -Biết quý trọng sản phẩm mình làm ra, biết giữ vệ sinh, an toàn toàn khi làm việc. II Chuẩn bị. Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút … III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Kiểm tra. ( 4- 5)’ 2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát nhận xét. ( 6-7)’ HĐ 2: HD thao tác mẫu. 8-9’ HĐ 3: Thực hành. 12-14’ HĐ 4: Đánh giá - nhận xét. 3.Dặn dò: ( 4 )’ Gọi Hs thực hiện cách làm đồng hồ và nêu cách làm. -Nhận xét đánh giá. -Đưa mẫu vòng đeo tay bằng giấy. -Vòng tay có mấy màu? -Làm bằng gì? Vòng dùng để làm gì? -Cần giữ gìn vòng thế nào? -Muốn làm được vòng đeo tay vừa đủ ta cần dán các nan giấy lại Lần1: HD chậm từng bước B1: Cắt thành các nan rộng 1ô B2: Cắt thành các nan rộng 1ô B3: Gấp các nan giấy. B4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay. -Lần 2 HD gấp các nan. -Có mấy bước gấp vòng đeo tay? -Gọi HS thực hành bước 3: -Nhận xét. -Cho HS thực hành theo từng bước. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét quá trình thực hành. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS thực hành lại ở nhà -2HS thực hiện. Quan sát và nhận xét. -Nêu: -Bằng giấy. -Đồng, vàng, Inốc, bạc, … -Làm đồ trang sức. -nêu: -Theo dõi quan sát. -4Bước. 2-3HS nêu. -2HS thực hành theo quy trình. -Thực hành theo nhóm, nhìn quy trình thực hiện, chỉ cho nhau. -Trưng bày sản phẩm. -Nhận xét bình chọn.

File đính kèm:

  • docTuan29.doc
Giáo án liên quan