Giáo án lớp 2 Tuần 29 - môn Toán: Các số từ 111 đến 200

. Mục tiêu:

 - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.

 - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.

 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.

 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.

B. Đồ dùng dạy học: Các hình vuông hình chữ nhật biểu diễn như SGK.

C. Hoạt động dạy học:

I. Ổn định tổ chức:

II. KTBC: 5 HS. lên bảng đọc viết và so sánh các số từ 101 đến 110.

 

doc29 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 29 - môn Toán: Các số từ 111 đến 200, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Hoạt động2: Hướng dẫn làm vòng đeo tay - GV treo quy trình, nêu các bước làm vòng đeo tay. +Bước1: Cắt các nan giấy khác màu rộng 1 ô. +Bước 2: Dán nối các nan giấy: Dán các nan giấy thành ô tròn rộng 1 ô, dài 50 ô. +Bước3: Gấp các nan giấy( dán 2 đầu nan như hình 1 SGV tr.247. Gấp các nan dọc đè lên nan ngang như hình 2 tr.247). * Hoạt động3: HS. thực hành làm vòng đeo tay bằng giấy trắng. - Y/C mỗi HS. tự làm một vòng đeo tay bằng giấy trắng. - Theo dõi đánh giá, nhận xét. III. Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS. chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. - Quan sát mẫu - Nhận xét: + Vòng đeo tay được làm bằng giấy, có rất nhiều màu. - Nối tiếp nhau nêu những điều mình biết. - Tự nêu ý kiến. - Quan sát GV làm và nghe GV nêu quy trình làm vòng đeo tay. - Thực hành theo y/c. *************************************** Sinh hoạt lớp Kiểm điểm tuần 29 I. Nhận xét tuần qua: - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ra vào lớp đúng quy định. - Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Bình, Linh,... - Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, đi học đúng giờ, chuẩn bị sách vở chu đáo, làm bài tập đầy đủ:Cường, Hiền ... * Tồn tại: - Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng: Đạt, Hoàng .. - Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao: Thuận Anh, Đảm II. Phương hướng tuần tới: - Thi đua học tập - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt. - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên. - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp. - Thực hiện mặc đồng phục đúng quy định. - Rèn toán cho em : Vinh, Phượng - Rèn chữ viết cho em : Sinh, Đào... III. HS sinh hoạt văn nghệ: An toàn giao thông Bài 4: Đi bộ và qua đường an toàn (tr15) A. Mục tiêu: - Ôn lại KT về đi bộ và qua đường đã học ở lớp 1. - HS biết cách đi bộ. - HS có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi qua đường. B. Chuẩn bị: - 5 tranh vẽ phóng to trong SGK. - PHiếu học tập cho hoạt động 3. C. Các hoạt động chính: I. KTBC: - Cho HS nhắc và nhận diện lại một số biển báo ATGT. II. Bài mới: 1. G th b: 2. HD nội dung: ( GV tiến các bước như trong SGV - tr 24, 25). III. Củng cố, dặn dò: Nhắc nhở HS luôn nhớ và chấp hành đúng những quy định khi đi bộ qua đường. Dặn chuẩn bị bài tiết sau. . Sinh hoạt lớp I. Nhận xét tuần 29: * Ưu điểm: * Tồn tại: II. Phương hướng kế hoạch tuần 30: III. HS sinh hoạt văn nghệ: Tuần 29 Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008 Luyện tập viết Chữ hoa Y A. Mục tiêu: - HS viết đúng kĩ thuật và viết đẹp chữ hoa Y theo cỡ nhỏ. Viết cụm từ ứng dụng: Yêu luỹ tre làng. - Biết viết đúng kĩ thuật chữ vào vở li. B. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ choc: II. KTBC: - HS viết bảng con: Chữ hoa Y theo cỡ nhỏ. - Viết chữ Yêu theo cỡ nhỏ III. Bài mới: 1. G th b: 2.HD học sinh tập viết: - 2HS lên bảng viết chữ hoa Y. Vừa viết vừa nêu lại quy trình viết. - Cả lớp viết bảng con chữ hoa Y theo cỡ nhỏ. 3. Viết cụm từ ứng dụng: - HS đọc cụm từ ứng dụng: Yêu luỹ tre làng. - HS giải thích cụm từ ứng dụng. - GV cho HS nhận xét: độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ, cách đánh dấu thanh. 4. HS viết vở tập viết: - HS nêu lại cách ngồi, cầm bút. - HS viết bài. - Chấm chữa bài. 5. HS viết vở li: - 2 dòng chữ hoa Y theo cỡ nhỡ, 2 dòng chữ hoa Y theo cỡ nhỏ. - Viết cụm từ ứng dụng( 2 dòng). IV. Củng cố, dặn dò: Nhận xét, đánh giá giờ học. Luyện toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách đọc viết số có ba chữ số. - Biết so sánh các số có 3 chữ số. - áp dụng giảI toán có lời văn. B. Các hoat. động dạy học: I. ổn định tổ choc: II. KTBC: 3,4 HS lên bảng nghe GV đọc số và viết bảng. III. Bài mới: 1. G th b: 2. HD học bài Bài 1: Viết và đọc các số sau: a. 7 trăm 5chục 3 đơn vị. b. 2 trăm 0 chục 8 đơn vị. Bài 2: - Viết số gồm 2 trăm, 22 đơn vị. - Viết số gồm: 3 trăm, 10 đơn vị. Bài 3: Xếp các số sau đây theo thứ tự từ lớn đến bé: 728, 278, 782, 827, 872, 287. 345, 543, 534, 536, 563, 365. Bài 4: Dành HS khá giỏi: Với 3 số: 0,1,4. Hãy lập các số có 3 chữ số khác nhau. Bài 5: Người ta lấy trong thùng ra 143 lít dầu , trong thùng còn lại 127 lít. Hỏi lúc đầu trong thùng có bao nhiêu lít dầu? IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. Luyện TLV Tả ngắn về cây cối A. Mục tiêu: - Biết viết một đoạn văn ngắn để tả về cây cối. - Nắm rõ cấu trúc một đoạn văn. B. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ choc: II. KTBC: - KT bài về nhà của HS. - Để tả được cây cối ta cần sử dụng những giác quan nào? III. Bài mới: 1. G th b: 2. HD nội dung: Bài 1: GV cho HS làm lại bài 2 trong SGK( tr- 90): HS trả lời các câu hỏi theo SGK. Bài 2: Đề bài: Tả một loài cây ăn quả mà em thích. - GV gợi ý cho HS: + Nêu cây định kể là cây gì? + Cây được trồng ở đâu? Cành lá như thế nào? + Cách chăm sóc. - HS viết bài. - Một số HS đọc bài viết của mình. Cả lớp nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò. - HS về nhà làm lại bài. Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2008 Luyện đọc Cây đa quê hương A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. - H. hiểu nghĩa các từ: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì. - Hiểu nội dung bài: H. biết được vẻ đẹp của cây đa quê hương, qua đó cho ta thấy được tình yêu thương gắn bó của tác giả với cây đa quê hương ông. - Yêu quý quê hương, biết chăm sóc và bảo vệ cây cối. B. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC: Gọi 2 H. đọc bài và trả lời câu hỏi bài Những quả đào III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: 2.1 2,3 HS khá, giỏi đọc cả bài. 2.2 HD luyện đọc: b. Đọc từng đoạn trước lớp: - GV cho HS tự chọn đoạn văn để luyện đọc diễn cảm. - HS đọc các từ chú giải cuối bài học. c. Thi đọc giữa các nhóm( từng đoạn, cả bài). - GV KT lấy điểm đọc của HS. 3.Tìm hiểu bài: Y/C H. thảo luận các câu hỏi trong SGK và đưa ra ý kiến đúng cho nội dung câu trả lời. * Dự án câu hỏi bổ sung - Những từ ngữ, câu văn nào cho ta thấy cây đa sống rất lâu? - Tìm những hình ảnh được tả các bộ phận của cây đa? - Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những hình ảnh đẹp nào của quê hương? IV. Củng cố, dặn dò: - Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào? - Nhận xét tiết học. - cả lớp theo dõi trong SGK. - HS nêu lại các đoạn để luyện đọc. - HS đọc và nêu cách ngắt, nghỉ. - HS tiếp nối đọc từng đoạn.( lưu ý cách ngắt nghỉ). - Các nhóm thi đọc theo từng đoạn. - 1,2 nhóm đọc cả bài. Dự án câu trả lời bổ sung - Cây đa nhìn năm... Đó là một tòa nhà cổ kính... - Thân cây to như tòa nhà, cao chót vót. - Lúa vàng gợn sóng... Bóng trâu - Tác giả yêu cây đa, yêu quê hương, luôn nhớ những kỉ niệm thời thơ ấu gắn lièn với cây đa quê hương. Luyện chính tả(Nghe – viết) Những quả đào A. Mục tiêu: - Viết đoạn văn tóm tắt truyện: Những quả đào. Làm các bài tập phân biệt s/x. - Rèn kĩ năng viét đúng chính tả và viết đẹp. B. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Cả lớp viết bảng con 3 từ có tiếng bắt đầu bằng s/x. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả: 2.1 HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn 1 lần. - HS tìm hiểu nội dung: + Người ông chia quà gì cho các cháu? + Ba người cháu đã làm gì với quả đào ông cho? - Người ông đã nhận xét về các cháu như thế nào? - Nêu cách trình bày một đoạn văn. -Y/C H. tìm từ dễ lẫn và khó viết luyện viết. 2.2 H. viết bài. - GV đọc cho HS viết. 2.3 Đọc cho H. soát lỗi; 2.4Thu vở chấm bài. 3. Bài tập: Điền vào chỗ trống s/x: - con ..áo, ..áo măng, chim ..âu, ..âu kim, ang sông, giàu ..ang, - ..ông Hồng, ông hơi, củ ..ả, ..ả nước. - GV phân biệt chính tả để HS không nhầm lẫn khi viết chữ bắt đầu bằng s/x. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Cả lớp nghe và đọc thầm theo. - 2,3 HS đọc lại đoạn văn. - Chia cho mỗi cháu một quả đào. - Xuân ăn đào xomg đem hạt trồng, Vân ăn xong vẫn còn thèm, Việt không ăn mang cho bạn bị ốm. - Ông bảo: Xuân thích làm vườn, Vân bé dại, Việt là người nhân hậu. - Nối tiếp nhau nêu ý kiến. - Viết và đọc các từ: cho xong, bé dại, trồng.. - Nghe đọc và soát lỗi. - HS làm bài. - Lần lượt từng HS nêu đáp án. Luyện toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho HS cách đọc viết số. Làm các bài tập có liên quan đến số có 3 chữ số. - Củng cố cho HS mối quan hệ giữa các đơn vị đo: m, dm, cm. B. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC: HS lên bảng viết các số sau: + 3 trăm, 27 đơn vị. + 4 trăm, 6 đơn vị. III. Bài mới: G th b: HS làm bài tập: Bài 1: a. Đọc các số sau: - 203, 209, 210, 265, 235. b. Viết các số sau: + ba trăm linh sáu. + bốn trăm hai mươi bảy đơn vị. + một trăm mười một. Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau: 395, 397, 576, 645, 654. b. 786, 567, 786, 987, 978. Bài 3:Tính: a.16 m + 24 m = b. 78 m – 43 m = 34 m + 29 m = 97 m – 53 m = 67 m + 24 m = 74 m – 65 m = Bài 4: Đoạn đường từ nhà Lan đến trường dài 500 m. Đoạn đường từ nhà Hoa đến trường dài hơn 56 m. Hỏi đoạn đường nào dài hơn và dài hơn là bao nhiêu? IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. Luyện LTVC Từ ngữ về cây cối - Đặt và trả lời câu hỏi : Để làm gì? A. Mục tiêu: - HS biết các từ để chỉ tên cây và một số từ ngữ miêu tả các cây cối. - Đặt cà trả lời câu hỏi: Để làm gì? B. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ choc: II. KTBC: - KT bài về nhà của HS (Bài tập trong SGK). III. Bài mới: G th b: HD học sinh làm bài tập: Bài 1: - HS thi kể tên các cây ăn quả mà em biết. - Nói tên các bộ phận của cây. - Tìm các từ chỉ màu sắc, hình dáng, đặc điểm, tính chất - Cả lớp và GV nghe nhận xét: + Tên các cây đúng chưa? + Nói tên các bộ phân chính xác chưa? + Tìm các từ ngữ để miêu tả đã chính xác chưa? Bài 2: Viết một đoạn để miêu tẩ một loại quả mà em thích . GV gợi ý: + Nêu tên quả đó . + Màu sắc. + Quả đó được ăn vào mùa nào. . - HS viết bài. - Lần lượt từng HS đọc đoạn văn của mình. Cả lớp và GV nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học.

File đính kèm:

  • doctuan 29.doc
Giáo án liên quan