- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết được tính nết của các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt khen đứa cháu nhân hậu đã nhường lại quả đào cho bạn, khi bạn ốm.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếng.
- Thực hiện tìm từ phân tích từ và viết bảng con.
- Nghe.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- 2HS đọc đề.
- Điền s/x vào chỗ trống.
- Làm bảng con.
Xám xịt, sà xuống, sát, xơ, xác, rầm rập, loảng xoảng, sủi bọt, xi màng,
- Nêu:
- Về tập chép
Chiều Thứ 4 ngày 10 tháng 4 năm 2013
LUYỆN ĐỌC
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương thể hiện tình yêu của tác giả với cây đa với quê hương
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sính
1. Bài mới
- Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc từng câu
- HD cách đọc từng đoạn
- Chia lớp thành các nhóm theo bàn
- Gọi HS đọc cả bài
- Đánh giá tuyên dương
2. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS
- Theo dõi
- Nối tiếp nhau đọc
- 2 HS đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Đọc đồng thanh theo nhóm
- Cử đại diện các nhóm thi đọc
- Đọc đồng thanh
- Đọc thầm
- 3-4 HS thi đọc
- Nhận xét bạn đọc
- Về nhà tập đọc
Thứ 5 ngày 11 tháng 4 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết các số có 3 chữ số.
- Biết so sánh các số có 3 chữ số.
- Biết sắp xếp các số có 3 chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi HS đếm số
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài.
* Ôn viết số:
Bài 1: Kẻ bảng – HD làm mẫu.
- Số 815 gồm mấy trăm, chục, đơn vị?
* Thứ tự các số:
Bài 2:
- Gợi ý:
- Dãy số a là dãy số gì?
- Hai số tròn trăm liên tiếp nhau thì hơn và kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Em có nhận xét gì về dãy số b?
- Hai số tròn chục liên tiếp nhau hơn, kém nhau bao nhiêu đơn vị?
* So sánh các số có 3 chữ số.
Bài 3: Nêu: Muốn so sánh hai số 543 và 590 ta làm thế nào?
Bài 4:
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về làm bài tập.
- Đếm từ: 460 đến 500
- Viết bảng con: 378 , 605
- Làm: 543> 399; 401< 600
- Làm vào vở.
- 8 trăm 1 chục và 5 đơn vị.
- Đọc bài làm.
- Nhận xét.
- 2HS đọc.
- Dãy số tròn trăm.
- 100 đơn vị.
- Dãy số tròn chục.
- 10 đơn vị.
- Làm vào vở,
- Đọc bài làm cả mình – nhận xét.
- Nhắc lại cách so sánh số có 3 chữ số?
- Làm bảng con.
543 897
670< 676 342<432
695= 600 + 95
- Đọc bài.
- Làm bảng con.
299, 420, 875, 1000
- Về làm lại các bài tập.
KỂ CHUYỆN
NHỮNG QUẢ ĐÀO.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Qua câu chuyện em học được gì?
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
2 Bài mới
- Giới thiệu bài
- Gọi HS đọc lại câu chuyện
- Chuyện có mấy đoạn?
- Em hãy tóm tắt từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý SGK?
- Xuân ăn đào thế nào?
- Chia lớp thành nhóm 4 HS và tập kể trong nhóm
- Nhận xét đánh giá tuyên dương
- Tổ chức cho HS tự hình thành nhóm 5 HS thể hiện theo vai
- Nhận xét đánh giá tuyên dương
- Qua câu chuyện nhắc nhở em điều gì?
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá chung
- Nhắc nhở
- 3 HS kể lại chuyện kho báu
- Nêu
- 1 HS đọc- theo dõi dò bài
- 4 Đoạn
- Chia đào
- Chuyện của Xuân
- Vài HS nêu
- Chú bé có tấm lòng nhân hậu
- Tập kể trong nhóm
- 2-3 Nhóm thi đua kể
- 2 HS kể lại nội dung
- Nhận xét lời kể của HS
- Tập kể trong nhóm
- 3-4 Nhóm HS lên tập kể theo vai
- Nhận xét cách đóng vai thể hiện theo vai của từng HS trong nhóm
- Cần phải có tấm lòng nhân hậu
- Về nhà tập kể lại câu chuyện
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối.
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “ để làm gì?
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
-Tổ chức cho HS đặt câu hỏi “để làm gì” và mỗi bạn trả lời
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
Bài1: Cho HS quan sát 1 số cây và yêu cầu kể tên các bộ phận của cây ăn quả
Bài2: Gọi HS đọc
- Tìm thêm từ ngữ tả thân cây
- Chia lớp thành 7 nhóm rễ, gốc, cành, lá , hoa, quả, ngọn và tìm từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc tinh chất, đặc điểm
- Đánh giá chung
* Đặt và trả lời câu hỏi:Để làm gì?
Bài3: Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
- Nhận xét tuyên dương HS
3.Củng cố dặn dò
- Nhắc nhở
- 4 HS kể tên các loài cây
- Thực hiện
+ Nhà bạn trồng xoan để làm gì?
+ Trồng để lấy gỗ làm nhà
- Nhận xét bổ sung
- Quan sát
- Thảo luận theo cặp đôi
- Vài cặp thực hiện chỉ trên tranh
- 2 HS đọc câu mẫu
- Xào xì, nham nháp, ram ráp,nhẵn bóng
- Thảo luận theo nhóm
- Báo cáo kết quả
+Rễ: dài, ngoằn ngèo, gồ ghề
+Gốc:To sồ sần sùi, mập mạp
+Cành:Xum xuê, cong queo,trơ trụi
+Lá: Xanh biếc, tơ non, mỡ màng
+Hoa: Vàng tươi, đỏ rực
+Quả:Vàng, đỏ ối, chi chít
+Ngọn:Chót vót, thẳng tắp
- Nhận xét bổ sung thêm
- Quan sát và nêu
+ Cho HS tự thảo luận và đặt câu hỏi trả lời theo cặp:
+ Bạn gái tưới cây để làm gì?
+ Cây tươi tốt/Xanh tốt…..
+ Bạn Nam bắt sâu để làm gì?
+ Bảo vệ cây diệt sâu ăn lá
HS về tìm từ tả các bộ phận của cây
Chiều Thứ 5 ngày 11 tháng 4 năm 2013
LUYỆN TOÁN (2 tiết)
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết các số có 3 chữ số.
- Biết so sánh các số có 3 chữ số.
- Biết sắp xếp các số có 3 chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới.
- Giới thiệu bài.
Bài 2c, d:
- Nhận xét về dãy số c, d?
Bài 3: so sánh hai số có 3 chữ số
Bài 5: Nêu yêu cầu xếp 4 hình tam giác thành tứ giác.
- Làm mẫu và HD.
2. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về làm bài tập.
- 2HS đọc.
- Dãy số có quy luật số trước hơn số sau 1đơn vị, tăng dần.
- Làm vào vở,
- Đọc bài làm cả mình – nhận xét.
- Nhắc lại cách so sánh số có 3 chữ số?
- Làm bảng con.
342 897
695= 600 + 95
- Đọc bài.
- Lấy 4 hình tam giác tự kiểm tra.
- Theo dõi.
- Xếp cá nhân.
- Tự kiểm tra lẫn nhau.
- Về làm lại các bài tập.
Thứ 6 ngày 12 tháng 4 năm 2013
TOÁN
MÉT (M).
I. Mục tiêu.
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét, xăng-ti-mét.
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài met.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Chấm bài tập ở nhà và nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài.
- Chỉ trên thước cm.
1dm = ….. cm?
10cm = …. dm?
- Giới thiệu thước m
- Cái thước này có độ dài 1m được chia làm bao nhiêu vạch nhỏ?
- Vẽ một đoạn thẳng dài 1m
- Đây là đoạn thẳng dài 1m viết tắt là 1m
- Thước m có mấy dm?
1dm = … cm?
- Vậy thước 1m có mấy cm?
- 1m = … dm?
- 1m = …. Cm?
Bài 1:
Bài 2: Chia lớp thành 2 dãy và nêu yêu cầu.
Thực hiện phép tính cộng trừ có đơn vị là m cần lưu ý điều gì?
Bài 4: cho HS đọc
- Nhận xét
- Các em đã học được mấy đơn vị đo độ dài?
3.củng cố dặn dò
- Nhận xét nhắc nhở
- Làm miệng theo cặp.
10 cm
1dm
- Quan sát.
- 100 vạch từ không đến 100.
- Nhắc lại.
- Nhắc lại và viết bảng con.
10dm
10cm
- Đếm trên thước và nêu: 100
1m = 10 dm
1m = 100 cm
- Nhắc lại.
- Xem hình vẽ SGK.
- Thực hành.
1dm = 10cm 100 cm = 1m
1m = 100 cm 10dm=1m
17m + 6m = 23m
8m + 30m = 38m
15m - 6m = 9m
- Ghi đầy đủ tên đơn vị
- 2 HS đọc
- Làm miệng theo cặp đôi
+Cột cờ trong sân trường cao 10 m
+Bút chì dài 19cm
+Cây cau cao 6m
+Chú Tứ cao 165cm
- 3 Đơn vị:cm,dm,m
- Về nhà làm lại các bài tập
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHIA VUI – NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI.
I. Mục tiêu.
- Biết cách đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể..
- Nghe GV kể chuyện: “Sự tích hoa dạ lan hương” nhớ và trả lời được nội dung câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Nêu tình huống.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài.
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự theo lời thoại tập đóng vai theo 3 tình huống
- Cho HS tập đáp lời chia vui.
- Thái độ của em khi đáp lại lời chia vui như thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.
- Tranh vẽ gì?
+ Đêm trăng một ông cụ đang chăm sóc hoa dạ lan hương.
- Cho HS đọc câu hỏi.
- Kể chuyện chậm rãi nhẹ nhàng. Kể 3 lần kết hợp tranh.
- Cho HS tập trả lời câu hỏi.
+Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
- Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông thế nào?
+ Sau, cây hoa xin trời điều gì?
+ Vì sao trời lại cho hoa hương thơm vào ban đêm?
- Gọi HS dựa vào các câu trả lời nói thành bài văn.
- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu kể.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá nhắc nhở.
- Đáp lời chia vui.
- Đọc đoạn văn viết về cây “Quả măng cụt”
- 2HS đọc.
- Đáp lời chia vui.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- Thực hành các tình huống.
- Vui vẻ, thật thà.
- Quan sát.
- Cảnh 1 ông cụ.
- 3-4HS đọc. Lớp đọc thầm
- Nghe và theo dõi.
- Vì ông đem cây hoa bị bỏ rơi về nhà trồng.
- Nở bông hoa to đẹp, lộng lẫy.
- … cho nói đổi vẻ đẹp để lấy hương thơm.
-…. ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm.
- 2HS nói
- Kể trong nhóm.
- HS tập kể miệng.
LUYỆN VIẾT ( 2tiết)
HOA PHƯỢNG.
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài thơ 5 chữ.
- Rèn luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn x/s, in/inh.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới.
- Giới thiệu bài.
- Đọc bài viết.
- Đọc lại bài.
- Đọc từng câu.
- Đọc lại bài.
- Thu chấm bài.
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về làm bài tập.
- Nghe.
- 2-HS đọc lại bài.
- Nghe.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- Về tập viết lại vào vở
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1.Nhận xét tuần qua:
+ Ưu điểm:
- Đi học chuyên cần và đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
+ Tồn tại
- Một số em còn hay nói chuyện riêng.
- Một số hs chưa mạnh giản phát biểu.
2. Kế hoạch tuần tới:
- Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường.
- Duy trì sĩ số.
- Nề nếp nghiêm túc.
- Lao động, vệ sinh
File đính kèm:
- GA lop 2 tuan 29CKTKN.doc