Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 (Chuẩn kiến thức)

- Nhận xét GHK II.

 

Trong giờ kể chuyện hôm nay ,các em sẽ được nghe cô kể câu chuyện Kho báu.

Phát triển các hoạt động

Hướng dẫn kể chuyện

Bước 1: Kể trong nhóm

-Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.

-Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.

Bước 2: Kể trước lớp

-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.

-Tổ chức cho HS kể 2 vòng.

-Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể.

-Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.

Khi HS lúng túng GV có thể gợi ý từng đoạn. Ví dụ:

Đoạn 1

H:Nội dung đoạn 1 nói gì?

H:Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm ntn?

H:Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay ntn?

 

 

 

 

doc35 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sẽ cố gắng để đoạt giải cao hơn./ Tớ cảm động quá. Cảm ơn các bạn nhiều lắm./ -Các cặp HS thực hành đóng vai. -2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo. -Quan sát. HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước lớp. VD: HS 1: Quả măng cụt hình gì? HS 2: Quả măng cụt tròn như quả cam. HS 1: Quả to bằng chừng nào? HS 2: Quả to bằng nắm tay trẻ em. HS 1: Quả măng cụt màu gì? HS 2: Quả màu tím sẫm ngả sang đỏ. HS 1: Cuống nó ntn? HS 2: Cuống nó to và ngắn, quanh cuống có bốn, năm cái tai tròn úp vào quả. 3 đến 5 HS trình bày. -Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b (bài tập 2). -Tự viết trong 5 đến 7 phút. -3 đến 5 HS được trình bày bài viết của mình. - - HS lắng nghe. SINH HOẠT LỚP I. Yêu cầu cần đạt: - Mục tiêu tiết sinh hoạt lớp giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua. - Biết được các việc nên làm và các việc khơng nên làm. - Biết phê bình và tự phê bình. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua. - GV theo dõi - Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em cĩ cố gắng. - Tuyờn dương cỏc cỏ nhõn, tổ cú hoạt động tốt. - GV gợi ý Hoạt động 2: - GV chốt lại: - Vệ sinh bỏ rác đúng quy đinh - Đồng phục - Thể dục giữa giờ - Xếp hàng - hoa điểm mười Hoạt động 3: Nêu kế hoạch tuần tới - Duy trì nề nếp học bài, làm bài, ý thức tự giác trong học tập. - Tiếp tục rèn chữ viết. - Đi học đều đúng giờ, đọc bảng nhân, chia đầu giờ. - Lớp trưởng và các tổ tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của các bạn. - Tiếp tục trang trí lớp để chấm lớp sạch-đẹp. - Vệ sinh lớp học, sân trường, bảo vệ cây xanh. - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ thảo luận - Đại diện tổ trình bày - Nhận xét * Ý kiến giải trình tổ viên. - Lớp trưởng phân cơng - Các tổ phát biểu, hứa hẹn. - Thực hiện đúng, đạt hiệu quả. - Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp. - Thi đua giữa các tổ. Buổi chiều: ÔN LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu - Củng cố tính nhân chia trong bảng , tìm x và tính chu vi của hình đã học.. - Củng cố nêu tên gọi các thành phần của phép nhân, phép chia và giải toán . II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não; trải nghiệm; thảo luận nhóm – trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài cá nhân - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, Bài 2: Hướng dẫn và YC làm bài cá nhân - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Viết theo mẫu - GV hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4:- GV hướng dẫn HS giải toán - HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài, chốt đáp án đúng. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập. - Nhắc lại tựa bài. - Đọc yêu cầu. Làm bài cá nhân. - Chữa bài - Nhận xét. - Đọc yêu cầu - Làm bài - Chữa bài. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân. - Chữa bài - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Làm bài nhóm đôi. - Chữa bài - Nhận xét. CHÍNH TẢ – (NGHE VIẾT) CÂY DỪA I. Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT 2a. viết đúng tên riêng Việt Nam BT3. II. Chuẩn bị: GV: Bài tập 2a viết vào giấy. Bảng phụ ghi sẵn các bài tập chính tả. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: v Hoạt động 2: 4. Củng cố – Dặn dò -Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó của tiết trước, HS dưới lớp viết vào nháp do GV đọc. Nhận xét, cho điểm HS. -Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe và viết lại 8 dòng thơ đầu trong bài thơ Cây dừa và làm các bài tập chính tả phân biệt s/x; in/inh. Phát triển các hoạt động Hướng dẫn viết chính tả -GV đọc 8 dòng thơ đầu trong bài Cây dừa. H:Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào của cây dừa? H:Các bộ phận đó được so sánh với những gì? H:Đoạn thơ có mấy dòng? H:Dòng thứ nhất có mấy tiếng? H:Dòng thứ hai có mấy tiếng? -Đây là thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất viết lùi vào 1 ô, dòng thứ 2 viết sát lề. H:Các chữa cái đầu dòng thơ viết ntn? -GV đọc các từ khó cho HS viết. -GV đọc cho HS viết chính tả. -GV đọc lại cho HS soát lại. --Thu vở chấm tại lớp 5 HS. Hướng dẫn làm bài tập Bai 2a ; -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Dán ba tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên tìm từ tiếp sức. -Tổng kết trò chơi. -Cho HS đọc các từ tìm được. Bai 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc bài thơ. -Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên riêng? -Tên riêng phải viết ntn? -Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng trong bài cho đúng chính tả. -Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. -Nhận xét tiết học. -Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa tên riêng -Chuẩn bị bài sau: Những quả đào. Hát -vữngchắc, thuở nhỏ, bến bờ, quở trách. - HS lắng nghe. -Theo dõi và đọc thầm theo. 1 HS đọc lại bài. -Đoạn thơ nhắc đến lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa. -HS đọc lại bài sau đó trả lời: Lá: như tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh. Ngọn dừa: như cái đầu của người biết gật để gọi trăng. -Thân dừa: bạc phếch tháng năm. -Quả dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu. -8 dòng thơ. -Dòng thứ nhất có 6 tiếng. -Dòng thứ hai có 8 tiếng. -Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. -tỏa; tàu dừa, ngọt, hũ Đọc đề bài. Tên cây bắt đầu bằng s Tên cây bắt đầu bằng x sắn, sim, sung, si, sen, súng, sâm, sấu, sậy, xoan, xà cừ, xà nu, xương rồng, -Đọc đề bài. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. -Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên. Tên riêng phải viết hoa. -2 HS lên bảng viết lại, HS dưới lớp viết vào Vở bài tập. -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS lên bảng viết lại các từ viết sai trong bài chính tả. TỰ NHIÊN XÃ HỘI MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I. Mục tiêu: - Nêu tên và lợi ích của một số loài vật sống trên cạn đối với con người. II. Chuẩn bị GV: Ảnh minh họa trong SGK phóng to. Các tranh ảnh, bài báo về động vật trên cạn. Phiếu trò chơi. Giấy khổ to, bút viết bảng. HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động 3. Bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: v Hoạt động 2 4. Củng cố – Dặn dò (3’ -Tiết học hôm nay các em sẽ được học và biết được một số loài vật sống trên cạn. Phát triển các hoạt động Làm việc với tranh ảnh trong SGK -Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận các vấn đề sau: 1.Nêu tên con vật trong tranh. 2.Cho biết chúng sống ở đâu? 3.Thức ăn của chúng là gì? 4.Con nào là vật nuôi trong gia đình, con nào sống hoang dại hoặc được nuôi trong vườn thú? -Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ tranh vừa nói. -GV đưa thêm một số câu hỏi mở rộng: + Tại sao lạc đà đã có thể sống ở sa mạc? + Hãy kể tên một số con vật sống trong lòng đất. + Con gì được mệnh danh là chúa tể sơn lâm? * Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và nói. Có thể đặt một số câu hỏi mời bạn khác trả lời. Bạn nào trả lời đúng thì có thể đặt câu hỏi khác mời bạn khác trả lời GV kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên mặt đất như: Voi, ngựa, chó, gà, hổ có loài vật đào hang sống dưới đất như thỏ, giun Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên, đặc biệt là các loài vật quý hiếm. Động não -Con hãy cho biết chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật? (Mỗi HS tự đứng lên nói ý kiến của mình, khi bạn ngồi xuống bạn khác đứng lên trả lời). GV ghi nhanh GV nhận xét những ý kiến đúng. Hoạt động 4: Triển lãm tranh ảnh Chia nhóm theo tổ. -Yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh và dán trang trí vào 1 tờ giấy khổ to. -Có ghi tên các con vật. Sắp xếp theo các tiêu chí do nhóm tự chọn. GV có thể gợi ý: + Sắp xếp theo điều kiện khí hậu: Sống ở vùng nóng Sống ở vùng lạnh + Nơi sống: Trên mặt đất. Đào hang sống dưới mặt đất. + Cơ quan di chuyển: Con vật có chân. Con vật vừa có chân, vừa có cánh Con vật không có chân. + Ích lợi: Con vật có ích lợi đối với người và gia súc. Con vật có hại đối với người, cây cối * Bước 2: Làm việc cả lớp. -Yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình. -GV khuyến khích HS nhóm khác đặt các câu hỏi cho nhóm đang báo cáo. Ví dụ: Bạn cho biết con gà sinh bằng cách nào? Nhóm bạn có sưu tầm được tranh con hươu. Vậy hươu có lợi ích gì? Bạn cho biết con gì không có chân? H. HS khá, giỏi: Con vật nào là vật nuôi trong nhà, con vật nào sống hoang dã? GV nhận xét và tuyên dương các nhóm tốt. -Chơi trò chơi: Bắt chước tiếng con vật. Cử 2 bạn đại diện cho bên nam và bên nữ lên tham gia. -Các bạn này sẽ bốc thăm và bắt chước theo tiếng con vật đã được ghi trong phiếu. -GV nhận xét và đánh giá bên thắng cuộc. - Giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ loài vật có ích. Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Hát - HS chú ý nghe. -HS quan sát, thảo luận trong nhóm. + Hình 1: Con lạc đà, sống ở sa mạc. Chúng ăn cỏ và được nuôi trong vườn thú. + Hình 2: Con bò, sống ở đồng cỏ. Chúng ăn cỏ và được nuôi trong gia đình. + Hình 3: Con hươu, sống ở đồng cỏ. Chúng ăn cỏ và sống hoang dại. + Hình 4: Con chó. Chúng ăn xương, thịt và nuôi trong nhà. + Hình 5: Con thỏ rừng, sống trong hang. Chúng ăn cà rốt và sống hoang dại. + Hình 6: Con hổ, sống trong rừng. Chúng ăn thịt và sống hoang dại, hoặc được nuôi trong vườn thú. + Hình 7: Con gà. Chúng ăn giun, ăn thóc và được nuôi trong nhà. -HS trả lời cá nhân. + Vì nó có bướu chứa nước, có thể chịu được nóng. + Thỏ, chuột, + Con hổ. -Trả lời: Không được giết hại, săn bắn trái phép, không đốt rừng làm cháy rừng không có chỗ cho động vật sinh sống -Tập hợp tranh, phân loại theo tiêu chí nhóm mình lựa chọn và trang trí. Báo cáo kết quả. -Các thành viên trong nhóm cùng suy nghĩ trả lời. - HS trả lời. -2 bạn đại diện cho bên nam và bên nữ lên tham gia. -HS thi đua. - - HS lắng nghe. - HS trả lời.

File đính kèm:

  • docGiao an 2 t28.doc
Giáo án liên quan