Ở tiết học này, HS:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết đặt và trà lời CH với khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
- HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 27 Trường Tiểu học Đồng Nguyên 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lên bảng.
HĐ 2. HDHS làm bài tập:
Bài 1.a:
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 hay không ? Vì sao ? b. Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tính
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
a. Tóm tắt
4 nhóm: 12 học sinh
1 nhóm:... học sinh ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
b. GV gọi HS đọc bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò
+ Nêu nội dung luyện tập.
- Về nhà ôn lại bài tiết sau kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
- 2H lên bảng, lớp vở nháp.
y : 3 = 5 y : 4 = 1
y = 5 x 3 y = 1 x 4
y = 15 y = 4
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
2 x 4 = 8 3 x 5 = 15
8 : 2 = 4 15 : 3 = 5
8 : 4 = 2 15 : 5 = 3
- Ghi ngay kết quả, vì lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
2 cm x 4 = 8 cm 10 dm : 2 = 5 dm
5 dm x 3 = 15 dm 12 cm : 4 = 3 cm
4 l x 5 = 20 l 18 l : 3 = 6 l
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
3 x 4 + 8 = 12 + 8 2 : 2 x 0 = 1 x 0
= 20 = 0
3 x 10 – 4 = 30 -4 0 : 4 + 6 = 0 + 6
= 26 = 6
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- 2 em đọc.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Mỗi nhóm có số học sinh là :
12 : 4 = 3 (học sinh)
Đáp số : 3 học sinh
- 2 HS đọc.
Bài giải
Số nhóm học sinh là :
12 : 3 = 4 (nhóm)
Đáp số : 4 nhóm
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe, thực hiện.
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
(Viết)
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa học kỳ II:
+ Nghe viết chính xác bài chính tả (tốc dộ viết khoảng 45 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ hoặc văn xuôi.
+ Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 4 đến 5 câu) theo câu hỏi gợi ý nói về một con vật yêu thích.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Đề bài (do tổ chuyên môn nhà trường ra).
- HS; Bút, SGK, giấy kiểm tra, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Nêu yêu cầu tiết kiểm tra.
2. Nhắc nhở học sinh các quy định trong giờ làm bài kiểm tra.
3. Phát giấy kiểm tra, học sinh làm bài.
4. Thu bài.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 27 Bài: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?
II. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết được động vật có thể sống ở khắp nơi trên cạn, dưới nước.
- Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn trên không, dưới nước của một số động vật.
- Biết yêu quý và bảo vệ các loài vât có ích.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh trong SGK, các tranh ảnh về các loài vật.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
+ Hãy kể tên các loài cây sống dưới nước mà em biết? Nêu ích lợi của chúng?
- GV nhận xét đánh giá.
23. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. Kể tên các con vật.
+ Hãy kể tên các con vật mà em biết ?
HĐ 3. Loài vật sống ở đâu ?
- Hoạt động nhóm 2: Quan sát hình trong SGK cho biết tên các con vật trong từng hình.
+ Trong những loài vật này loài nào sống trên mặt đất ?
+ Loài nào sống dưới nước ?
+ Loài nào bay lượn trên không trung ?
* Kết luận: Loài vật áo thể sống khắp nơi trên cạn, dưới nước, trên không.
HĐ 4. Triễn lãm tranh.
- Bước 1 : Hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tầm của các thành viên trong tổ để dán và trang trí vào một tờ giấy to, và ghi tên và nơi sống của con vật.
- Bước 2 : Trình bày sản phẩm.
- GV yêu cầu các nhóm lên treo sản phẩm của nhóm mình trên bảng.
- GV yêu cầu các nhóm đọc to tên các con vật
* Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật, Chúng có thể sống được khắp nơi: Trên cạn, dưới nướcvà trên không trung. Chúng ta cần chăm sóc và bảo vệ chúng.
4. Củng cố,dặn dò:
+ Loài vật sống được ở đâu ?
+ Kể tên một số loài vật sống trên cạn, dưới nuớc, trên không.
- Bảo vệ các loài vật có ích.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- HS kể: cò, mèo, khỉ, chim chào mào, chích choè, cá, tôm, cua...
- Hoạt động nhóm, quan sát, thảo luận: H1: Đàn chim; H2: Đàn voi; H3: dê; H4: vịt; H5: cá, tôm, cua
- Voi, dê.
- Tôm, cá, cua, vịt.
- Chim.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS tập trung tranh ảnh; phân công người dán, người trang trí.
- Các nhóm lên treo tranh lên bảng.
- Đại diện các nhóm đọc tên các con vật đã sưu tầm và phân nhóm theo nơi sống.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Loài vật có thể sống khắp nơi ...
- HS kể.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thủ công (tiết 27)
lµm ®ång hå ®eo tay
(tiết 1)
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
- Với HS khéo tay: làm được đồng hồ đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Đồng hồ mẫu bằng giấy, quy trình gấp.
- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. HD quan sát nhận xét:
- Giới thiệu bài mẫu.
- Yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét mẫu.
- Đồng hồ được làm bằng gì.
- Hãy nêu các bộ phận của đồng hồ.
- Ngoài giấy thủ công ra ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như: lá chuối, lá dừa để làm đồng hồ chơi.
HĐ 3. Hướng Dẫn mẫu:
* Bước 1: Cắt các nan giấy.
- Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.
- Cắt và dán nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát hai bên của hai đầu nan để làm dây đồng hồ.
- Cắt 1 nan dài 8ô, rộng 1ôđể làm đai cài dây đồng hồ.
* Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
- Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô. Gấp cuốn tiếp cho đến hết nan giấy được mặt đồng hồ.
* Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
- Gài một đầu dây đeo đồng hồ vào khe giữa của các nếp. Gấp nan này đè lên nếp gấp của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua khe khác ở phía trên khe vừa cài. Kéo đầu nan cho mép khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo. Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để gài dây đeo đồng hồ.
* Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- HD lấy 4 diểm chính để ghi 12, 3, 6, 9 và chấm các điểm chỉ giờ khác.
- Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
HĐ 4. Cho hHS thực hành trên giấy nháp.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ
- Yêu cầu thực hành làm đồng hồ.
- Quan sát HS giúp những em còn lúng túng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại các bước cắt, dán đồng hồ đeo tay?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm đồng hồ đeo tay.
- Nhận xét tiết học.
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Làm bằng giấy.
- Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài.
- Lắng nghe.
- Quan sát, thực hiện theo.
- Quan sát, lắng nghe.
- Nhắc lại các bước gấp.
- Nhắc lại quy trình.
- Thực hành làm đồng hồ.
- Thực hiện qua 4 bước. Bước1 Cắt các nan giấy, bước 2 làm mặt đồng hồ, bước 3 gài dây đeo đồng hồ, bước 4 vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- Lắng nghe và thực hiện.
To¸n
Luyện tập: Chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
I. Môc tiªu:
-HS ®îc cñng cè ch¾c ch¾n c¸ch ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn phÐp tÝnh céng cã nhí trong ph¹m vi 100
-Thùc hiÖn phÐp céng nhí vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n d¹ng Ýt h¬n
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
1. KiÓm tra
-GV nhËn xÐt ghi ®iÓm
2. Bµi míi:
* H§ 1: LuyÖn tËp
-Yªu cÇu më TN To¸n2 lµm phÇn 2
-GV chia nhãm lµm vµ ch÷a bµi
+Nhãm yÕu
+Nhãm TB
+Nhãm kh¸ giái
-C¸c nhãm ®äc bµi lµm vµ ch÷a bµi
*GV vµ HS nhËn xÐt
GV chèt kiÕn thøc tõng bµi
*Trß ch¬i: Tù chän:
3. Cñng cè tæng kÕt:
-GV nhËn xÐt giê häc
-VÒ nhµ lµm tiÕp c¸c bµi cßn l¹i
2 HS lªn lµm bµi: tÝnh chu vi tam gi¸c, tø gi¸c:
-HS më TN To¸n lµm phÇn 2 tuÇn 26
-HS lµm bµi theo nhãm
+Bµi 1;3;
+Bµi 1;2;3;
+Bµi 1;2;3;4;5;
-Lªn ch÷a bµi vµ ®äc bµi
-Nªu c¸ch lµm
-HS nghe
-HS ch¬i
HS nghe
============{===========
Sinh ho¹t
KiÓm ®iÓm nÒ nÕp tuÇn 27
I- Môc tiªu:
- HS thÊy ®îc u, khuyÕt ®iÓm cña c¸ nh©n, tæ, líp
- HS biÕt ph¸t huy ®iÓm m¹nh, kh¾c phôc h¹n chÕ trong häc tËp, rÌn luyÖn
- Gi¸o dôc HS ý thøc phª b×nh vµ tù phª b×nh
II- ChuÈn bÞ: GV: Néi dung, phÇn thëng.
HS: phÇn theo dâi cña tõng tæ.
III- Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. KiÓm ®iÓm nÒ nÕp tuÇn 27:
GV ®¸nh gi¸ chung:
VÒ nÒ nÕp:
- Cã ý thøc ®i häc ®Çy ®ñ , ®óng giê.Kh«ng cã hiÖn tîng nghØ häc kh«ng cã lÝ do.
- Truy bµi: nghiêm túc và có hiệu quả.
- ThÓ dôc: cã tiÕn bé xong tËp ®éng t¸c cha ®Ñp, hµng cha th¼ng:…………
- Giê ra ch¬i: nh×n chung ngoan, vÉn cßn hiÖn tîng ®ïa nghÞch.
-VÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ
VÒ häc tËp:
- §· cã sù chuÈn bÞ bµi tríc khi ®Õn líp xong ®å dïng ®«i khi cßn cha ®Çy ®ñ:………………………………….……………………………………….
- Trong líp ®· tÝch cùc ph¸t biÓu x©y dùng bµi xong một số em cßn mÊt trËt tù : ……………………………………………………………………….…
- Mét sè em tiÕp thu bµi cßn chËm: ………………………………………
* GV nh¾c nhë thªm : ………………………………………
* Tuyªn d¬ng: ……………………………………………..
* GV ph¸t thëng: ………………………………………….
2. §Ò ra ph¬ng híng tuÇn 28:
- Thùc hiÖn nghiªm tóc c¸c néi qui cña líp, trêng:
- §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê, nghØ häc ph¶i cã lÝ do
- Häc bµi vµ lµm bµi tríc khi ®Õn líp
- Cã ®Çy ®ñ ®å dïng häc tËp khi ®Õn líp
- VÖ sinh chung vµ vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ
- Trong líp tÝch cùc häc tËp, ph¸t biÓu ý kiÕn
- Ôn tập chuẩn bị thi định kì lần 3
3- Vui v¨n nghÖ
Líp trëng ®¸nh gi¸ nhËn xÐt chung
Líp bæ xung, th¶o luËn trong tæ t×m ra u, khuyÕt ®iÓm
HS b×nh bÇu c¸ nh©n xuÊt s¾c trong mäi mÆt trong tuÇn
HS th¶o luËn tæ t×m ra híng thùc hiÖn tuÇn 27
HS tr×nh bµy
============{============={==============
File đính kèm:
- Tuan 27 CKTKN.doc