Giáo án lớp 2 Tuần 27 - môn Toán: Tiết 131 : Số 1 trong phép nhân và phép chia

Mục tiêu:

 - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.

 - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.

 - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

 - HS khá, giỏi: Biết cách tính dãy tính có chữ số 0.

B. Các hoạt động dạy học:

I. KTBC: Gọi 2 HS. lên bảng làm bài, lớp làm bài ra giấy nháp các bài tập sau.

Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là:

 a/4cm; 7cm; 9cm.

 b/12cm, 8 cm, 17cm.

 

doc22 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 27 - môn Toán: Tiết 131 : Số 1 trong phép nhân và phép chia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tiết trước). c. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “Vì sao?” * Bài 2: - Gọi HS. đọc đề và nêu y/c của đề - Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Y/C HS. thảo luận nhóm đôi về y/c của bài. - Y/C HS. báo cáo nội dung đã thảo luận theo nhóm đôi trước lớp. - Gọi HS. nhận xét bổ sung. * Bài 3: - Gọi 1 HS. đọc đề bài - Y/C HS. tìm các bộ phận được in đậm trong các câu văn. - Phải dặt các câu hỏi chocacs bộ phận này như thế nào? - Y/C HS. thực hiện theo nhóm đôi, sau đó gọi HS. trình bày trước lớp. - Gọi HS. nhận xét cho điểm. d. Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác. - Gọi HS. nêu y/c của đề - Y/C HS. thảo luận nhóm đôi từng tình huống. - Gọi HS. đóng vai theo các tình huống. - Nhận xét và cho điểm. - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Vì sao?” - Dùng để hỏi về nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó. - Thực hành hỏi đáp: HS1: Vì sao sơn ca khô khát họng? HS2: Vì khát. HS 1: Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: “Vì sao?” HS2: Vì khát. - Đọc đề: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. - Thực hiện theo y/c. Đáp án: HS1 Bộ phận được in đậm trong 2 câu văn là gì? HS2: Vì thương xót sơn ca .Vì mải chơi HS1: Bạn hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận này? HS2: Vì sao bông cúc héo lả đi? Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn? - Đọc đề: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau, đọc 3 tình huống - Thực hiện theo y/c. VD: HS 1 Em thay mặt cho lớp mời cô đến dự liên hoan với lớp em. HS2( cô giáo): Cô sẽ đến dự với lớp em ngay đây. HS1: Chúng em xin cảm ơn cô./ III. Củng cố, dặn dò: - Khi đáp lời dồng ý của người khác em cần có thái độ như thế nào?-Nx tiết họ Đạo đức Bài 12: Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết2-tr38) A. Mục tiêu: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. B. Chuẩn bị: G/V chuẩn bị một số tình huống và một số đồ trang phục cho trò chơi. C. Hoạt động dạy hoc: I. KTBC: Khi đến nhà người khác em cần làm gì? II. Bài mới: 1. G th b: 2. Các hoạt động: a/ Hoạt động1: Đóng vai( BT4). - G/V chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm (mỗi nhóm hãy đóng vai 1 tình huống) - Đưa các tình huống cho các nhóm, y/c các nhóm thảo luận nhận vai. - Nội dung các tình huống theo SGV. - Y/C h/s thực hiện đóng vai theo các tình huống. * Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. b/ Hoạt động2: Trò chơi đố vui - G/V phổ biến luật chơi và cách chơi. - Chia nhóm y/c mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố - Tổ chức cho 2 nhóm đố nhau.G/V và h/s còn lại đóng vai BGK đánh giá và bổ sung ý kiến. * Kết luận chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn mimh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài tiết sau. - 2 h/s tự trả lời. - Nghe g/v giao nhiệm vụ - Nhận các tình huống và thảo luận nhóm (Mỗi nhóm có 2 h/s, có 3 nhóm). Đọc thuộc các tình huống và thực hiện lại các tình huống. - Nghe kết luận. - Nghe g/v phổ biến luật chơi và cách chơi. - Thực hiện theo y/c VD: Trẻ em có cần lịch sự khi đến nhà người khác không? - Nghe kết luận. *************************************** Tiếng việt Kiểm tra định kì giữa kì II ( tiết 8 ) A. Mục tiêu: - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1). B. Đồ dùng dạy học: - GV phô tô nội dung trò chơi như SGK. C. Hoạt động dạy học: I. KTBC: - KT bài về nhà của HS. II. Bài mới: 1. G th b: 2. HD nội dung: a. GV cho HS đọc và tìm hiểu nội dung bài: Cá sấu sợ cá mập. b. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng: Y/C HS. lên bốc bài để chuẩn bị đọc, mỗi HS. 1 bài , quy định thời gian cho mỗi bài đọc của HS.. GV nhận xét cho điểm. c. Củng cố vốn từ về các chủ đề đã học - Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to, 1 bút dạ màu. - Y/C các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào tờ giấy của nhóm mình. - Nêu cách chấm điểm: Mỗi từ tìm đúng được 1 điểm. Nhóm nào xong trước nhóm đó được cộng thêm 3 điểm. - Nêu thời gian: Thời gian tối đa là 10 phút * GV là giám khảo: Chấm, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Nhận nhóm và đồ dùng của nhóm. - Thực hiện theo y/c. Đáp án cho ô chữ theo hàng ngang Dòng 1: Sơn Tinh. Dòng 2: Đông Dòng 3: Bưu điện; Dòng 4: Trung thu; Dòng 5: thư viện; Dòng 6: Vịt; Dòng 7: Hiền; Dòng 8: Sông Hương. Đáp án cho ô chữ theo hàng dọc là từ: Sông tiền. III. Củng cố, dặn dò: - Sông Tiền nằm ở miền nào của nước ta? - Nhận xét tiết học. - Y/C HS. về nhà làm thử bài ôn tập tiết 9. Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 135 : Luyện tập chung (tr136) A. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. - Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính chia. - HS khá, giỏi: Giải bài toán có phép tính chiavà xép ghép hình. B. Đồ dùng dạy học: - GV viết nội dung BT1 vào bảng phụ: C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC: - HS đọc bảng nhân, chia mìmh tự chọn. II. Bài mới: 1. G th b: 2. HD học sinh ôn tập: Bài 1: Tính nhẩm: - GV cho HS làm bài cá nhân, sau đó nêu kết quả: a. HS chỉ được cách tính nhẩm: dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. b. Lưu ý kết quả có danh số: HS dựa vào thuộc bảng nhân và bảng chia để nêu kết quả. Bài 2: Tính: - HS nêu thứ tự thực hiện tính. - 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp( lưu ý cách trình bày). a. 3 x 4 + 8 = 12 + 8 b. 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 20 = 0 Bài 3: - HS đọc đề, phân tích đề. - 2,3 HS nêu phương pháp làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở, GV chấm bài. * HS khá, giỏi làm. Bài 4*: HS đọc đề tìm hiểu bài, tóm tắt rồi giải bài toán đó-> nx Bài 5*: HS đọc rồi xếp ghép hình - > HS và GV nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn chuẩn bị bài tiết sau. . Tiếng việt Kiểm tra định kì giữa kì II ( tiết 9 ) A. Mục tiêu: - Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII: - Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 45 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi). - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 4, 5 câu)theo câu hỏi gợi ý, nói về một con vật yêu thích. B. Chuẩn bị: - GV phô tô tiết 9 cho HS làm bài KT C. Các hoạt động dạy học: - Phát bài kiểm tra cho học sinh làm-> GV theo dõi HS làm - Thu bài để chấm. - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. *************************************** Thủ công Bài 15: Làm đồng hồ đeo tay (tiết1-tr242) A. Mục tiêu: - Biết cách làm đồng hồ đeo tay. - Làm được đồng hồ đeo tay. - Với HS khéo tay: làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối. B. Chuẩn bị: - GV : Mẫu đồng hồ đeo tay; quy trình làm đồng hồ; giấy, kéo, hồ dán. - HS: Giấy trắng, kéo, hồ dán. C. Hoạt động dạy học: I. KTBC: KT sự chuẩ bị của HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS. quan sát - Treo mô hình đồng hồ đeo tay cho HS. quan sát. - Y/C HS. nêu tên các bộ phận của đồng hồ? - Nêu vật liệu làm đồng hồ? - GV y/c HS. nêu thêm vật liệu làm đồng hồ - Cho HS. liên hệ đồng hồ đeo tay thật. 3. Hướng dẫn HS. làm đồng hồ. - G/ V treo quy trình và giảng cách thực hiện làm đồng hồ: Có 4 bước + Bước 1: Cắt thành các nan giấy( Cắt 3 nan giấy 1 nan dài 24 ô, rộng 3 ô; 1 nan dài 30 ô, rộng 3 ô cắt vát hai bên của đầu nan; 1 nan dài 8 ô rộng 1 ô làm đai. + Bước 2: Làm mặt đồng hồ( theo SGV tr.244) + Bước 3: Gài dây đeo + Bước 4: Vẽ số và kim đồng hồ. 4. Thực hành trên giấy trắng. - Y/c HS. tự thực hành trên giấy trắng. - Theo dõi nhắc nhở HS. thực hiện theo quy trình. - Quan sát và rút ra nhận xét: - Các bộ phận của đồng hồ gồm: Mặt dây đeo, đai cài dây đồng hồ, ngoài ra còn có kim đồng hồ. - Lá dừa, lá chuối. - Tự nêu ý kiến sau khi quan sát. - Quan sát quy trình và nghe GVnêu quy trình. - Nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Thực hiện làm trong vòng 20 phút. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị cho tiết 2. Dặn chuẩn bị bài tiết sau. *************************************** Sinh hoạt lớp Kiểm điểm tuần 27 I. Nhận xét tuần qua: - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ra vào lớp đúng quy định. - Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Bình, Linh, Cường, - Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, đi học đúng giờ, chuẩn bị sách vở chu đáo, làm bài tập đầy đủ:Cường, Bình, Tuấn * Tồn tại: - Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng: Đạt, Đảm, Sinh, Đào .. - Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao: Tuấn Anh, Nam II. Phương hướng tuần tới: - Thi đua học tập - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt. - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên. - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp. - Thực hiện mặc đồng phục đúng quy định. - Rèn toán cho em : Phượng, Chiến - Rèn chữ viết cho em : Sinh, Đào... III. HS sinh hoạt văn nghệ: An toàn giao thông Bài 2: Em tìm hiểu đường phố (tr9) A. Mục tiêu: - HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở. - Nhớ và nêu được đặc điểm đường phố . - Nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn. B. Chuẩn bị :- 4 tranh nhỏ cho các nhóm thảo luận: ( nội dung như SGV). C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC:- Nêu những hành vi an toàn khi đi trên đường. II. Bài mới: 1. G th b: 2. HD nội dung: * Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em.: - GV cho HS thảo luận: + Trường của em nằm ở đâu? + Đặc điểm của đường đó như thế nào? + Xe máy đi trên đường đó nhiều hay ít? ....... * Tìm hiểu đường phố an toàn và không an toàn: - GV cho HS quan sát tranh . - Phát phiếu học tập như nội dung SGV. - Các nhóm thảo luận báo cáo kết quả. III. Củng cố, dặn dò: Nhắc nhở HS đi đường phải chấp hành luật an toàn giao thông. Dặn chuẩn bị bài tiết sau. Sinh hoạt lớp I. Nhận xét tuần 27: * Ưu điểm: * Tồn tại: II. Phương hướng kế hoạch tuần 28: III. HS sinh hoạt văn nghệ:

File đính kèm:

  • doctuan 27.doc
Giáo án liên quan