I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện)
42 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 26 Năm học 2013- 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nêu gió Tây Nam vào mùa hè và gió Đông Nam vào mùa thu đông, liên hệ với sông ngắn vào mùa mưa nước lớn dồn về đồng bằng nên thường gây lũ lụt đột ngột. - Làm rõ những đặc điểm không thuận lợi do thiên nhiên gây ra cho người dân ở duyên hải miền Trung và hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm thông với những khó khăn người dân ở đây phải chịu đựng.
- 2-4 HS đọc lại bài.
Khoa học
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I.MỤC TIÊU:
- Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị chung: phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay…
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo, dây chỉ len hoặc sợi, nhiệt kế.
* PTTNTT: Giúp học sinh:
- Nhận biết bỏng do hóa chất và những tình huống bị bỏng do hóa chất.
- Cách phòng tránh để không bị bỏng do hóa chất.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Nóng, lạnh và nhiệt độ
Thế nào là sự truyền nhiệt?
Vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: ( 30 phút )
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn trang 104
Lưu ý: với thìa kim loại thì nên dùng thìa nhôm hoặc đồng để thìa nóng nhanh và cho kết quả rõ hơn
Bước 2:
GV giúp HS có nhận xét: các kim loại (đồng, nhôm…) dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa… dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt.
GV có thể hỏi thêm (có sự hướng dẫn giúp HS giải thích được).
Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh?
Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt?
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí
Cách tiến hành:
Bước 1:
Sau khi HS đọc, GV đặt vấn đề: chúng ta tiến hành thí nghiệm sau để tìm hiểu rõ hơn
Bước 2:
Để đảm bảo an toàn, GV cho HS quấn giấy trước khi rót nước. GV giúp HS rót nước. Mỗi cốc có thể dùng một tay báo (1 tay có 4 trang) để quấn.
Bước 3:
GV hỏi thêm: vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc? Vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc cùng một lúc (hoặc gần như cùng một lúc)?
Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
Cách tiến hành:
Có thể chia lớp thành 4 nhóm. Sau đó các nhóm có thể kể tên (không được trùng lắp) đồng thời nêu chất liệu là vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật.
3.Củng cố – Dặn dò: ( 5 phút )
* PTTNTT: Chúng ta không nên cầm vào vật nóng như thìa bằng sắt khi đang để trong nước sôi sẽ làm tay ta bị bỏng.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Các nguồn nhiệt.
3HS trả lời.
HS nhận xét.
HS dự đoán trước thí nghiệm.
HS làm thí nghiệm theo nhóm.
HS thảo luận theo nhóm và nêu lên nhận xét.
HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trên:
Những hôm trời rét, khi chạm tay vào ghế sắt, tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh; với ghế gỗ và ghế nhựa thì cũng tương tự như vậy nhưng do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt, vì vậy tay không có cảm giác lạnh như khi chạm vào ghế sắt mặc dù thực tế nhiệt độ ghế sắt và ghế gỗ cùng đặt trong một phòng là như nhau.
HS đọc phần đối thoại của 2HS ở hình 3 trang 105.
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
Lưu ý: khi quấn giấy báo:
Với cốc quấn lỏng: có thể vo tờ báo lại để làm cho giấy nhăn và quấn lỏng sao cho có các ô chứa không khí giữa các lớp giấy báo (nhưng các lớp giấy vẫn sát vào nhau)
Với cốc quấn chặt: để tờ báo phẳng sau một vài lớp quấn có thể buộc dây cho chặt.
HS đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần: sau khoảng 10 – 15’ (trong thời gian đợi kết quả, GV cho HS trình bày lại cách sử dụng nhiệt kế).
HS trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận.
Các nhóm lần lượt thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
LuyÖn viÕt
BÀI 8
I- Môc tiªu:
- Gióp häc sinh viÕt ®óng ®Ñp ®o¹n v¨n “ TrÇn Quèc To¶n ra trËn”.
- RÌn kÜ n¨ng viÕt ®óng tèc ®é
- Rèn ý thức viết chữ và tr×nh bµy bµi viÕt s¹ch ®Ñp.
II- Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: Giíi thiÖu bµi: Nªu môc tiªu yªu cÇu giê häc
2: Híng dÉn c¸ch viÕt:
- Gäi 2 em ®äc bµi ®o¹n v¨n.
- Gv mÉu ®äc bµi.
- §o¹n v¨n cho em biÕt vÒ ®iÒu g×? ( Ca ngîi sự mu trÝ, anh dòng quyÕt t©m diÖt giÆc cña TrÇn Quèc To¶n)
- Gäi hai em lªn b¶ng viÕt tõ khã, c¶ líp viÕt vµo vë nh¸p.
TrÇn Quèc To¶n, g¬m b¸u, hïng dòng, gi¸o dµi,...
3: Häc sinh viÕt bµi:
- Gv ®äc bµi cho HS viÕt.
- HS võa nghe võa nh×n mÉu viÕt bµi, chú ý trình bày đúng cỡ chữ
- Gi¸o viªn theo dâi vµ gióp ®ì nh÷ng em viÕt cßn yÕu hay sai lçi: Nga, Quúnh, Sơn, Linh,...
- Nh¾c nhë c¸c em khi viÕt chó ý c¸ch tr×nh bµy bµi , c¸c ch÷ viÕt hoa ®óng mÉu, c¸ch ®¸nh dÊu thanh không quá cao, viÕt ®óng kho¶ng c¸ch gi÷a ch÷ víi ch÷, gi÷a tiÕng víi tiÕng....
- Viết xong y/c Hs soát lỗi cho nhau
4: ChÊm bµi: Gv Thu vë chÊm bµi lÊy ®iÓm nhËn xÐt ®iÒu chØnh cho tõng em, nh¾c nhë nh÷ng em viÕt cßn sai lçi.
5: Còng cè dÆn dß:
-NhËn xÐt giê häc
-DÆn nh÷ng em ®iÓm cßn thÊp vÒ nhµ luyÖn viÕt thªm.
- Nghe
- 2 HS đọc bài
- Lắng nghe
- Nêu nội dung bài thơ( Ca ngîi sự mu trÝ, anh dòng quyÕt t©m diÖt giÆc cña TrÇn Quèc To¶n)
-2 em viết bảng lớp cả lớp viết nháp
- HS viÕt bµi.
- Lắng nghe
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
-Nêu lại bài học
-Nghe và thực hiện
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU:
- Sơ kết tuần 22.
- Phổ biến kế hoạch tuần 23.
II.LÊN LỚP:
1/ Nhận xét , đánh giá tuần 22:
- Mọi hoạt động đều thực hiện nghiêm túc
- Nhìn chung HS đi học đều , đúng giờ .
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Đồng phục đúng qui định.
* Tuyên dương V©n, Hïng,Thu Huyền, Hương, Anh, Khanh..có ý thức xây dựng bài.
* Tồn tại : - Một số em hay nói chuyện trong giờ học : Hùng, An, Trang,…
- Một số em làm bài chậm như : Nga, Linh, Tuấn, K. Huyền,...
II/ Kế hoạch tuần 27
-Tiếp tục thực hiện nghiêm túc nội qui.
-Nâng cao chất lượng đại trà.
-Rèn luyện chữ viết, trau dồi sách vở, bổ sung đồ dùng đầy đủ.
-Phụ đạo hs yếu kém.Bồi dưỡng HS giỏi.
- Làm tốt vệ sinh và khu vực tự quản.
-Nhắc nhở, động viên hs đóng đủ các khoản tiền đã qui định
1.KT,KN :
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Biết giải bài toán có lời văn.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBài cũ: (3-4’)
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. HD luyện tập: (28-30’)
Bài 1:
-GV yêu cầu HS tự làm bài tập để tìm phép tính đúng. HS cần giải thích .
VD: Vì sao mỗi phần a, b, d là sai , c là đúng
* NDMR: YCHS khá giỏi làm bài 2
Bài 3(a,c): Cho HS nêu yc bài
- GV phát bảng nhóm cho 2 em và yc:
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 4: Gọi HS đọc bài toán
- YC HS làm bài cá nhân theo hai bước:
+ Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài luyện tập chung.
2 HS lên bảng làm
+ x 13
Lớp nhận xét
- Bài 1:
HS làm bài
- HS trao đổi nhóm & nêu kết quả thảo luận
-bài 2
HS tự làm bài vào vở:
Chẳng hạn:
- Bài 3(a,c): 1 em nêu
- 2 em làm bảng nhóm, lớp làm vào vở.
Chẳng hạn:
a)
- Bài 4: 1 em đọc, lớp đọc thầm
- HS làm bài, 1 em làm làm bảng lớp
Giải:
Số phần bể đã có nước là:
(bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
1 - (bể)
Đáp số: bể
Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
2.TĐ : Có ý thức bảo vệ cây trồng
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh 1 số loại cây: hoa, bóng mát, ăn quả...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ: (3-4’)
- Đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD HS làm BT.
a) HD HS hiểu yêu cầu BT: (3- 4’)
- Cho Hs đọc đề bài.
- Gạch chân từ quan trọng: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
- Dán 1 số tranh ảnh lên bảng, GT qua từng tranh.
- Nhắc nhở HS: lập dàn ý trước khi viết bài để có cấu trúc chặt chẽ không bỏ sót chi tiết.
b) HS viết bài: ( 20-22’)
- Nhận xét - ghi điểm.
- Đọc 1 số bài viết tốt.
C. Củng cố - dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc.
- Đọc đề bài.
- Quan sát, lắng nghe.
- Lần lượt nói tên cây sẽ tả.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý.
- Viết ra giấy nháp.
- Cùng bạn đổi bài, góp ý cho nhau.
- 1 số HS nối tiếp đọc bài viết của mình.
- Chuần bị cho bài kiểm tra viết.
To¸n ( t¨ng )
RÌn kü n¨ng chia ph©n sè
A. Môc tiªu: Cñng cè cho HS :
- BiÕt thùc hiÖn phÐp chia ph©n sè( LÊy ph©n sè thø nhÊt nh©n víi ph©n sè thø hai ®¶o ngîc)
B. §å dïng d¹y häc:
- Vë bµi tËp to¸n 4 trang 47
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh:
2.Bµi míi:
Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n vµ ch÷a bµi.
- ViÕt c¸c ph©n sè ®¶o ngîc cña c¸c ph©n sè ®· cho?
- TÝnh theo mÉu?
: = x =
- TÝnh?
- GV chÊm bµi nh©n xÐt:
Bµi 1:C¶ líp lµm vë- ®æi vë kiÓm tra
-1em nªu miÖng kÕt qu¶
Bµi 2: C¶ líp lµm vë -2 em ch÷a bµi líp nhËn xÐt?
a. : = x =
b. : = x =
(Cßn l¹i lµm t¬ng tù)
Bµi 3: C¶ líp lµm vë - 2 em lªn b¶ng ch÷a líp nhËn xÐt
a. : = x =
b. x =
c. : = x =
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè : Nªu c¸ch chia ph©n sè?
2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi.
_________________________________________
Tiếng Việt :
- Ôn lại các từ ngữ của bài MRVT : Dũng cảm
- Ôn lại các mẫu câu Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
+ HS TB, yếu: Nhận biết câu trong 2 bài tập đọc
+ HS khá, giỏi: Đặt câu theo 3 mẫu trên.
******************************************************************
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 26(1).doc