1) Kiểm tra bài cũ : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( tiết 2 )
2) Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : GV ghi bảng tựa bài .
b/ Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích truyện
b.1. GV kể lần 1,2 + kết hợp tranh
- Yêu cầu HS quan sát tranh
b.2. – Thảo luận lớp
- Mẹ Toàn nhắc nhở Dũng điều gì ?
- Sau khi được nhắc nhở, Dũng có thái đọ, cử chỉ gì ?
- Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì ?
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 26 chuẩn kiến thức kĩ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi các cạnh của hình tam giác đó. Như vậy chu vi hình tam giác ABC là 12 cm.
GV kết luận: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó.
b.2/ GV hướng dẫn HS nhận biết cạnh của hình tứ giác DEGH.
-Yêu cầu HS tính tổng độ dài các cạnh.
-GV giới thiệu: đó chính là chu vi hình tứ giác.
-GV hướng dẫn HS : Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ( hình tứ giác) là chu vi của hình đó. Vậy muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta làm sao?
c)Thực hành.
Bài 1: gọi HS đọc yêu cầu + mẫu.
-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm cặp.
Bài 2: tương tự.
3)Củng cố – dặn dò:Nhận xét tiết học.
-AB, BC, CA.
-2 HS đọc.
-AB : 3 cm ; BC : 5 cm ; CA : 4 cm.
-HS tính nháp + nêu.
3 cm + 5 cm + 4 cm = 12 cm.
-HS đọc.
-2 HS nhắc.
-2, 3 HS – ĐT.
-4 cạnh : DE, EG, GH, HD.
-CN – ĐT.
Tính tổng độ dài các cạnh.
-1 HS.
-HS thảo luận nhóm 2 + báo cáo.
Chu vi hình tam giác:
20 + 30 + 40 = 90 (dm)
Đ/ S :
-Cả lớp viết.
Chu vi hình tứ giác:
3 + 4 + 5 + 6 = 18 ( dm)
Đ/ S :18 dm
-------------------------------------------
CHÍNH TẢ
Tiết 4: SÔNG HƯƠNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.
- Làm được BT2 b.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)Kiểm tra bài cũ: Tôm Càng và Cá Con.
-rì rào, dào dạt, gìn giữ .
-nhận xét.
2)Bài mới:
a)Giới thiệu mới: Sông Hương.
b)Hướng dẫn nghe – viết.
b.1/ Hướng dẫn HS chuẩn bị.
-GV đọc bài chính tả.
-Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của Sông Hương?
-Luyện viết từ khó: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh.
b.2/ GV đọc – HS viết.
b.3/ Chấm – chữa bài.
c)Hướng dẫn làm các bài tập.
Bài tập 2b: chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
3)Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-cả lớp viết bảng.
-2 hS đọc.
-1 HS
-cả lớp viết bảng.
-cả lớp viết.
-5 – 7 HS
Sức khỏe,sứt mẻ.
Cắt đứt,đạo đức.
Nức nở,nứt nẻ
……………………………………………………………………………………..
Tiết 5: THỦ CÔNG
Bài 14 LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ( T2)
I/ MỤC TIÊU:
- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Cĩ thể chỉ cắt,dán được ít nhất ba vịng trịn. Kích thước các vịng trịn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
- Với HS khéo tay: Cắt,dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vịng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Quá trình làm dây xúc xích.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)ổn định tổ chức.
2)Kiểm tra bài cũ.
3)Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Làm dây xúc xích trang trí ( t2).
b)HS thực hành làm dây xúc xích trang trí.
-yêu cầu HS nhắc lại quá trình làm dây xúc xích.
Bước 1: Cắt thành nan giấy.
Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
-Yêu cầu HS thực hành làm dây xúc xích bằng giấy
GV nhắc nhở HS cắt các nan giấy cho thẳng theo đường kẻ có độ dài bằng nhau.
-GV hướng dẫn HS làm dây xúc xích nhiều vòng và nhiều màu sắc khác nhau để có thể sử dụng trang trí góc học tập và trang trí trong g/đ.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm.
4)Nhận xét – dặn dò: Củng cố – dặn dò.
-1 HS
-1 HS
-HS thực hiện cá nhân.
Thứ sáu, ngày 05 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: THỂ DỤC
BÀI 52: HOÀN THIỆN MỘT SỐ BÀI TẬP
RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I/ MỤC TIÊU:
- Thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang.
- Thực hiện đi kiễng gĩt, hai tay chống hơng.
- Thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy
- Biết cách chơi và tham gia chơi được được các trị chơi
II/ ĐỊA ĐIỂM: Sân trường. Còi, kẻ sân
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1)Mở đầu
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông
-Chạy nhẹ nhàng theo ĐH hàng dọc
-Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung
2)Cơ bản
a)Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông.
b)Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay dang ngang.
c)Đi kiễng gót, 2 tay chống hông.
-Chú ý uốn nắn đt kiễng gót chân
b)Đi nhanh chuyển sang chạy
c)Trò chơi: “Nhảy ô”
- Nêu tên trò chơi, làm mẫu, nhắc lại cách chơi.
- HS chơi, nhận xét.
3)Kết thúc : Cúi lắc người thả lỏng.Nhảy thả lỏng
-Hệ thống bài.
-GV nhận xét và dặn dò.
-7’
20’
-5’
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
x x x x| | |
x x x x| | |
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
---------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Tiết 2: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – TẢ NGẮN VỀ BIỂN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước ( BT1).
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nĩi ở tiết tập làm văn tuần trước – BT2)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)ổn định tổ chức.
2)kiểm tra bài cũ: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-yêu cầu HS thực hành đóng vai: ( nói lời đồng ý – đáp lời đồng ý)
GV nhận xét.
3)Bài mới:
a)Giới thiệu bài: đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.
b)Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1: ( miệng) – yêu cầu HS đọc.
-yêu cầu HS đọc 3 tình huống và suy nghĩ về nội dung lời đáp và thái độ phù hợp với mỗi tình huống.
-yêu cầu HS phát biểu ý kiến về thái độ khi nói lời đáp. ( a – b – biết ơn, c- vui vẻ)
-yêu cầu HS thảo luận và đóng vai.
-yêu cầu HS thực hành đóng vai.
*Bài tập 2: (viết) –yêu cầu HS đọc.
GV : yêu cầu các em viết lại những câu trả lời trong bài tập 3 tuần trước.
-Gọi HS đọc lại các câu hỏi.
-yêu cầu HS xem lại bài tập 3 trả lời câu hỏi.
-HS thực hiện vào vở
GV hướng dẫn HS làm :
*Viết liền mạch các câu trả lời thành đoạn văn.
-Gọi HS đọc bài – chấm – nhận xét.
4)Củng cố – dặn dò:
-Nhắc HS thực hành đáp lời đồng ý để ngay từ nhỏ đã thể hiện mình là người lịch sự, có văn hoá.
-Nhận xét tiết học.
1. HS1 hỏi mượn ĐDHT -HS 2 nói lời đồng ý
2. HS 1 đề nghị giúp -HS 2 nói lời đồng ý.
-1 HS
-HS đọc thầm.
-2 HS
-HS thảo luận.
-2 HS
a. Cháu cảm ơn bác. / …Cháu sẽ ra ngay.
b. Cháu cảm ơn cô. Cô sang ngay nhé! Cháu về trước ạ!
c. Nhanh lên nhé, tớ chờ đấy….
-1 HS
-1 HS
-HS làm vở.
-chấm 5 – 7 bài.
TOÁN
Tiết 4: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tình chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Làm đươc các bài tập: Bài 1, Bài 3, Bài 4
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)Kiểm tra bài cũ: Chu vi hình tam giác, tứ giác.
-Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác, tứ giác là gì?
-GV nhận xét.
2)Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Luyện tập.
b)Thực hành.
Bài 2: Tính chu vi hình tam giác: ABC
-yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để thực hiện.
Bài 3: tính chu vi hình tứ giác.
Tương tự.
Bài 4: HS tự thực hiện.
Độ dài đường gấp khúc 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
-GV có thể cho HS xếp hình gấp khúc được hình tứ giác ABCD.
Vậy độ dài đường gấp khúc bằng gì?
4)Củng cố – dặn dò:-Tính cẩn thận, chính xác.
-Nhận xét tiết học
-2 HS – ĐT.
-HS thảo luận
Chu vi hình tam giác ABC :
2 + 4 + 5 = 11 ( cm)
C2
4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm)
C2
3 x 4 = 12 cm
-chu vi của hình.
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 26 MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống dưới nước.
- Kể được tên một số cây sống trơi nổi hoặc cây cĩ rễ cắm sâu trong bùn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)Kiểm tra bài cũ: Một số loài cây sống trên cạn.
-Nêu tên 1 số loài cây sống trên cạn?
-Cây ngô là loại cây:
a/ Lương thực, thực phẩm.
b/ Cây cho bóng mát.
c/ Cây thuốc.
-nhận xét.
2)Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Một số loài cây sống dưới nưới.
b)Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
*Bước 1: Làm việc theo cặp.
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK.
Chỉ tên và nói những cây trong hình.
-GV hướng dẫn HS tập đặt thêm những câu hỏi.
+Bạn thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu?
+Cây này có hoa không? Hoa của nó có màu gì?
+Cây này được dùng để làm gì?
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
-GV gọi 1 số HS đại diện nhóm lên nói tên các loại cây.
-Đố các em trong số các cây được giới thiệu trong SGK. Cây nào sống trôi nổi trên mặt nước. Cây nào cắm sâu vào bùn ở đáy ao hồ?
GV kết luận: Lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước. Cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao hồ. Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra, đưa lá và hoa vươn lên mặt nước.
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được.
*Bước 1: Làm việc theo tổ.
-GV yêu cầu HS các nhóm đem những cây thật và tranh ảnh sưu tầm được ra đề cùng quan sát và phân loại các cây dựa vào phiếu hướng dẫn.
Phiếu.
1. Tên cây.
2. Đó là loại cây sống trôi nổi hay có rể bám vào bùn dưới đáy ao hồ.
3. Hãy chỉ rể, thân.lá, hoa.
4. Tìm ra đặc điểm của cây.
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Đại diện nhóm giới thiệu các cây đã sưu tầm.
-Các nhóm tự đánh giá lẫn nhau.
3)Củng cố – dặn dò:
-Kể tên 1 số loài cây sống dưới nước.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS
-1 HS
-HS thảo luận nhóm.
-HS trả lời khi thảo luận nhóm.
-cây lục bình.
-rong.
-cây sen.
-lục bình, rong
-sen.
-HS đem trưng bày cây.
-1 HS đọc phiếu.
.
File đính kèm:
- giao an lop 2 tuan 26 cktkn.doc