1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
- Hiểu nội dung câu chuyện: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là thủy Tinh ghen tức với Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 25 - Trần Thị Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn.
-Cùng nhau đánh giá.
-trang trí phòng khách, cây thông nôel, đám cưới, sinh nhật…
-Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày27 tháng2 năm 2009
CHÍNH TẢ (Nghe – viết): bÐ nh×n biÓn
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác 3 khổ thơ đầu của bài thơ bé nhìn biển.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch, hỏi/ngã.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD chính tả.
HĐ 2: Luyện tập.
3.Củng cố dặn dò:
-Đọc: Cọp chịu khó để bác nông dân trói vào cây, rồi lấy rơm trùm lên mình nó.
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài
-Đọc đoạn viết.
-HD nhận xét.
-Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
-Nêu viết từ ô nào trong vở?
-Bạn nhỏ thấy biển như thế nào?
Đọc: nghỉ hè, chơi, trời, bãi giằng, kéo co, giơ ngọng vó, khiêng sóng lừng.
-Nhận xét.
-Đọc lại bài chính tả.
-Đọc từng dòng thơ.
-Đọc lại bài.
-Thu chấm vở HS.
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu.
Bài 3:
-Nêu yêu cầu.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài.
-Viết ra nháp.
-2HS đọc.
-Nghe.
-Nghe.
-2-3HS đọc, cả lớp đọc.
-4Tiếng.
-Ô thứ 3 kể từ lề vào.
-Nêu:
-Viết bảng con.
-Nghe.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2-3HS đọc
Tìm loại cá bắt đầu bằng tr/ch.
-Thảo luận.
Báo cáo kết quả.
-2-3HS đọc.
-Nêu miệng kết quả.
a)Chú, trường, chân.
b)dễ, cỗ, mũi.
TOÁN : thùc hµnh xem ®ång hå
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
Rèn kĩ năng xem đồng hồ khi kim chỉ số 3 hoặc số 6
Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút, phát triển biểu tượng về các thời gian 15’, 30’
Nhắc nhở HS cần có thói quen làmviệc đúng giờ giấc.
II. Chuẩn bị.
30 bộ đồ dùng có mô hình đồng hồ.
1 Mô hình lớn của GV.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Thực hành.
3.Củng cố dặn dò:
-yêu cầu HS nêu.
-Nhận xét đánh giá.
Bài 1: Gọi HS đọc.
Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại các giờ buổi chiều buổi tối.
Bài 3: Nêu yêu cầu và cho HS thực hiện cá nhân.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập.
-1 giờ = 60 phút
60 phút = 1 giờ.
-Thực hành quay kim đồng hồ.
6h15’; 8h 30’
-Nhận xét.
-Đọc: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Thảo luận cặp đôi thực hành trên đồng hồ.
Nêu:A:4h15’; B: 1h30’; C:9h15’
8h30’
-Vài HS nêu: 13 giờ, 14 giờ, 15 giờ, 16, giờ, 17 giờ … 24 giờ.
-Tự làm bài vào vở.
-Vài Hs đọc lại bài.
13h30’: A
B: 15 giờ: D C 15 giờ 15’
D: 16 giờ 30’ E: 5 giờ 30’: C
G: 7 giờ tối: G.
-Sử dụng đồng hồ và quay kim: 2 giờ, 1 giờ 30phút, 6 giờ 15’, 5giờ rưỡi.
-Nhận xét.
KÓ chuyÖn : s¬n tinh , thuû tinh
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Biết xắp xếp tranh đúng nội dung câu chuyện. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
4 -5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện 5 – 7’
HĐ 2: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
12 – 13’
HĐ 3: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
8 – 10’
3.Củng cố dặn dò. 2-3’
-Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Nhận xét – cho điểm
-Giới thiệu bài.
-Quan sát tranh sách giáo khoa.
-Thứ tự các tranh thế nào?
-Gọi HS kể từng tranh.
-Chia lớp thành các nhóm.
-Yêu cầu HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện kết hợp vở cử chỉ và điệu bộ.
-Nhận xét đánh giá tuyên dương
-Câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-3HS kể chuyện: Quả tim khi.
-2-3HS nêu.
-Quan sát.
-Nêu nội dung từng tranh.
+T1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
+T2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón mị nương.
+T3: Vua hùng tiếp hai người.
-Ghi bảng con.
-T 3 – T 2 – T 1.
-3HS kể nối tiếp.
-Kể trong nhóm.
-Mỗi nhóm 1 HS lên kể nối tiếp đoạn 3.
-Nhận xét lời kể của bạn.
-4-5HS kể.
-Bình chọn bạn kể hay.
-Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt kiên cường từ nhiều năm nay.
-Về nhà tập kể cho người thân nghe.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ : c¸c ho¹t ®éng t×m hiÓu thùc hµnh vÒ b¶o vÖ m«i trêng.
I. Mục tiêu.
-Thế nào là môi trường?Thực hành về môi trường là làm những việc gì?
-Môi trường xanh, sạch đẹp mang lại lợi ích sức khoẻ cho con người
-Có ý thức bảo vệ môi trường và giữ môi trường luôn sạch đẹp
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Tìm hiểu về môi trường
-HĐ2: Thực hành bảo vệ môi trường
3)Em đã làm gì để bảo vệ môi trường
4)Củng cố dặn dò
-Cho HS hiểu thế nào là môi trường
-Em hãy cho biết môi trường gồm những nơi nào xung quanh em?
-Môi trường nơi em ở như thế nào?
-Những nơi nào môi trương trong lành sạch sẽ?
-Để môi trường luôn trong lành, sahj sẽ em cần làmgì?
-Nơi em ở, em học môi trường đã trong lành sạch sẽ chưa?
-Em cần làm gì để môi trường nơi em ở sạch sẽ?
-nhận xét đánh giá
-Môi trường sạch sẽ mang lại lợi ích gì?
-Yêu cầu HS vẽ tranh thể hiện viÖc em đã làm để bảo vệ môi trường?
-Nhận xét tuyên dương
-Nhận xét ghờ học
-Nhắc HS có ý thức bảo vệ môi trường
-Kể : cánh đồng, rừng, sông, suối,đường làng…
-Nêu :
-Cánh đồng, rừng, biển, suối…
-nhiều HS nêu
-Quét dọn, không phóng úê bưa bãi.
-Tích cực trồng cây gây rừng
-Nêu
-Nhiều HS nêu
-Sức khoẻ tốt, học tập tiến bộ,…
-Vẽ tranh theo ý thích
-Tự đánh gÝa bài vẽ của mình và giới thiệu việc em đã làm qua tranh.
-Nhận xét
hdthtv : TẬP LÀM VĂN : ®¸p lêi ®ång ý. Quan s¸t tranh tr¶ lêi c©u hái
I.Mục đích - yêu cầu.
- Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.
-Quan sát tranh vẽ một cảnh biển trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Đáp lời đồng ý.
HĐ 2: quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
3.Củng cố dặn dò.
-Giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học.
Bài 1:
-Em có nhận xét gì về thái độ của bạn Hà?
-Bài 2:
-Yêu cầu thảo luận theo cặp đôi đóng vai theo 2 tình huống SGK.
-Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ thế nào?
-Nhận xét tuyên dương HS.
Bài 3:
-yêu cầu HS quan sát kĩ các tranh.
a) Tranh vẽ cảnh gì?
b)Sóng biển như thế nào?
c) Trên mặt biển có những gì?
d)Trên mặt biển có những gì?
-Nhận xét đánh giá HS.
-Nhận xét giờ học.
Nhắc HS về tập nói viết bài 3
HS 1: Thật đáng tiếc đây.
-Tự đặt câu hỏi đáp theo mẫu.
-2-3HS đọc theo câu đối thoại.
-Tập đóng vai theo tình huống có thể thay lời thoại.
-2-3cặp HS thực hiện.
-Nhận xét.
-Lịch sự, lễ phép.
-2-3HS đọc: Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại sau:
-thảo luận.
-3-4cặp HS lên đóng vai.
a) cảm ơn bạn
b) Em ngoan quá.
-Thái độ lịch sự chân thành.
-Quan sát tranh.
-Đọc câu hỏi SGK.
-Tự trả lời miệng các câu hỏi.
-Tranh vẽ cảnh buổi sáng ở biển.
-Nhấp nhô – xanh như đánh lên trên mặt biển.
- Những cách buồm …
- cách chim hai âu đang chao lượn …
-Mặt trời đang lên mây trôi bồng bềnh.
-Vài HS nói theo 4 câu hỏi.
-Nhận xét.
-Làm vào vở ở nhà.
Bdtd: mét sè bµi tËp rÌn luyÖn t thÕ c¬ b¶n- trß ch¬I : nh¶y ®óng, nh¶y nhanh.
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu Hs thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi: nhảy nhanh nhảy đúng.
- yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tướng đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Chạy theo một hàng dọc theo mô hình tự nhiên.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Xoay các khớp.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Kiểm tra HS về bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
B.Phần cơ bản.
-Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông hai tay giang ngang.
-Đi nhanh chuyển sang chạy.
-Trò chơi: nhảy đúng nhảy nhanh.
+Nhắc lại cách chơi.
+Cho HS chơi.
-Theo dõi nhận xét.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo 4 hàng dọc
-Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
-Nhận xét giờ học.
-Giao bài về nhà.
2-3’
80 – 90m
1’
2-3’
1lần
2’
2-3lần
2-3lần
2-3’
5-lần
2’
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Sinh ho¹t líp
NhËn xÐt tuÇn qua :
NÒ nÕp : §· cã tiÕn bé h¬n , hs quen h¬n víi c¸c ho¹t ®éng , ra vµo líp trËt tù h¬n.
VÖ sinh, trùc nhËt :C¸c em cã ý thøc h¬n, tiªu biÓu : Lan, Trang, TiÕn, Hïng.
Ho¹t ®éng ngoµi giê : C¸c em cã quen h¬n, nhanh h¬n , mét sè em nam cßn ån: TÊn Vò ; H¶i ;
Häc tËp :Hs ®· cã tiÕn bé trong häc tËp , tèc ®ä viÕt nhanh h¬n nh em Trêng Quang Vò , Nam.
KÕ ho¹ch tuÇn tíi :
Häc tuÇn 25 theo ch¬ng tr×nh .
æn ®Þnh mäi nÒ nÕp , sinh ho¹t , häc tËp.
Thùc hiÖn tèt c¸c ho¹t ®éng lao ®éng , vÖ sinh; ho¹t ®éng thÓ dôc ca móa cÇn nhanh h¬n , ®Ñp h¬n.
* Hs tuyªn d¬ng trong tuÇn : Trang , Uyªn, Tó , Linh ; Hµ
File đính kèm:
- T25.doc