1. Khởi động
2. Bài cũ : Voi nhà.
- Yêu cầu HS viết các từ sau: lụt lội, lục đục, rụt rè, sút bóng, cụt.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu bài : Sơn Tinh, Thủy Tinh.
3.1 Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
-Gọi 3 HS lần lượt đọc lại đoạn viết.
-Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
-Yêu cầu HS quan sát kĩ bài viết mẫu trên bảng và nêu cách trình bày một đoạn văn.
c) Hướng dẫn viết từ khó
-Trong bài có những chữ nào phải viết hoa?
-Cho hs tìm và phân tích từ khó .
d) Viết chính tả
-GV yêu cầu HS nhìn bảng chép bài.
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
-Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm sau.
3.2 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a.
-Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm .
30 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huống.
-Thảo luận cặp đôi:
a) Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả lại nó ngay sau khi dùng xong./ Cảm ơn cậu. Cậu tốt quá./ Tớ cầm nhé./
b) Cảm ơn em./ Em thảo quá./ Em tốt quá./ Em ngoan quá./
- HS trả lời .
- Bức tranh vẽ cảnh biển.
+ Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển dập dờn./ Sóng biển nhấp nhô./ Sóng biển xanh rờn./ Sóng biển tung bọt trắng xoá./ Sóng biển dập dềnh./ Sóng biển nối đuôi nhau chạy vào bờ cát.
+ Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá./ Những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi./ Thuyền dập dềnh trên sóng, hải âu bay lượn trên bầu trời./
+ Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay về phía chân trời.
TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I.Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời gian: giờ ,phút. Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút, 30 phút.
- Làm được các bài tập:1,2,3.
II.Chuẩn bị
GV: Mô hình đồng hồ.
HS: Vở + Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy –học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cũ : Giờ, phút.
1 giờ = .. phút.
Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút
GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu bài : Thực hành xem đồng hồ.
GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập
Bài 1:
-Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ.
-Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút; nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút hay còn gọi là rưỡi .
Bài 2:
-Trước hết HS phải đọc và hiểu các họat động và thời điểm diễn ra các họat động. Ví dụ:
-Hoạt động: “Tưới rau”
-Thời điểm: “ 5 giờ 30 phút chiều”
-Đối chiếu với các mặt đồng hồ, từ đó lựa chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với hoạt động.
-Trả lời câu hỏi của bài toán.
-Lưu ý: Với các thời điểm “7 giờ tối”, và “16 giờ 30 phút” cần chuyển đổi thành 19 giờ và 4 giờ 30 chiều”
Bài 3:
-Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết .
-GV chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi: Khi GV hô một giờ nào đó, các em đang cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Em nào quay xong cuối cùng hoặc quay sai sẽ bị loại. Sau mỗi lần quay, các đội lại cho bạn khác lên thay. Hết thời gian chơi, đội nào còn nhiều thành viên nhất là đội thắng cuộc.
-Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò :
-Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
-Nhận xét tiết học ,giáo dục học sinh .
-Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
1 giờ = 60 phút.
HS thực hành. Bạn nhận xét
- HS xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ.
-2 HS ngồi cạnh nhau làm bài theo cặp, một em đọc từng câu cho em kia tìm đồng hồ. Sau đó 1 số cặp trình bày trước lớp.
-Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của GV.
-HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Bạn nhận xét.
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU:
-Giúp HS biết tự đánh giá lại về các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Nhận ra được những ưu điểm, khuyết điểm để tiến bộ hơn.
-Có ý thức sinh hoạt lớp tốt , mạnh dạn phê bình và tự phê bình .
II. NỘI DUNG SINH HOẠT:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Nhận xét đánh giá tuần qua (6’’)
GV nêu MT của tiết SH
GV yêu cầu lớp trưởng lên bảng điều khiển lớp sinh hoạt:
GV theo dõi, uốn nắn thêm để giúp lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt.
GV yêu cầu HS sinh hoạt văn nghệ
GV nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua....................................................................
................................................................................
...............................................................................
................................................................................
Khen những HS thực hiện tốt nề nếp lớp
Nhắc nhở những HS chưa thực hiện tốt
2.Kế hoạch tuần tới :(8’)
GV phổ biến kế hoạch tuần tới
-Đi học chuyên cần
-Vệ sinh trường lớp
-Tiếp tục Rèn chữ -giữ vở
-Tiếp tục giúp đỡ các ban còn yếu :
3. Múa hát (5’’)
Lớp phó điều khiển
4.Tổng kết :(1’)
Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
-Tự đánh giá lại các hoạt động của lớp: học tập, nề nếp xếp hàng ra vào lớp, nề nếp hát đầu giờ, giữa giờ, việc trực nhật hàng ngày, ý thức giữ gìn vệ sinh chung, học bài, làm bài tập,
- HS phát biểu ý kiến: Nêu những bạn có nhiều tiến bộ, những bạn tham gia thực hiện tốt nề nếp lớp, và những bạn chưa tham gia tốt các hoạt động của lớp.
HS sinh hoạt văn nghệ: HS hát đơn ca, đồng ca,
HS lắng nghe
HS vỗ tay biểu dương bạn
HS lắng nghe
Buổi chiều
ÔN LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu
- Củng cố tính nhân chia trong bảng.
- Củng cố nêu tên gọi các thành phần của phép nhân, phép chia và giải toán .
II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học:
- Động não; trải nghiệm; thảo luận nhóm – trình bày ý kiến cá nhân.
III. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài cá nhân
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét,
Bài 2: Hướng dẫn và YC làm bài cá nhân
- Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết theo mẫu
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:- GV hướng dẫn HS giải toán
- HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, chốt đáp án đúng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nhắc lại tựa bài.
- Đọc yêu cầu. Làm bài cá nhân.
- Chữa bài - Nhận xét.
- Đọc yêu cầu - Làm bài - Chữa bài.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài - Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài nhóm đôi.
- Chữa bài - Nhận xét.
CHÍNH TẢ
BÉ NHÌN BIỂN
I.Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ.
- Làm được BT2 a/b .
II.Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
HS :Xem lại bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy –học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cũ : Sơn Tinh, Thủy Tinh.
-Gọi 3 HS lên bảng viết các từ sau: số chẵn, số lẻ, chăm chỉ, lỏng lẻo, buồn bã, mệt mỏi,
-Nhận xét, ghi điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu bài : Bé nhìn biển.
3.1 Hướng dẫn nghe viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
-GV đọc bài thơ Bé nhìn biển.
-Lần đầu tiên ra biển, bé thấy biển ntn?
b) Hướng dẫn cách trình bày
-Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
-Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
-Giữa các khổ thơ viết ntn?
-Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở cho đẹp?
c) Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm và luyện viết các từ dễ lẫn và các từ khó viết .
d) Viết chính tả
-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
e) Soát lỗi
-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
g) Chấm bài
-Thu chấm bài.Nhận xét bài viết.
3.2 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, yêu cầu trong thời gian 5 phút, các nhóm cùng nhau thảo luận để tìm tên các loài cá theo yêu cầu trên. Hết thời gian, nhóm nào tìm được nhiều từ hơn là nhóm thắng cuộc.
-Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò những HS viết sai nhiều lỗi phải viết lại và hoàn thành các bài tập chính tả .
Chuẩn bị: Vì sao cá không biết nói?
- Hát
-3 HS viết bài trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp.
-Nhận xét bài bạn viết trên bảng lớp.
-Theo dõi GV đọc. 1 HS đọc lại bài.
-Bé thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ con.
-Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 4 chữ.
-Viết hoa.
-Để cách một dòng.
-Nên bắt đầu viết từ ô thứ 3 hoặc thứ 4 để bài thơ vào giữa trang giấy cho đẹp.
-Viết bảng con : tưởng, trời, giằng, rung, khiêng sóng lừng,
- HS nghe – viết.
-Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tên các loài cá bắt đầu bằng âm ch/tr.
+Tên loài cá bắt đầu bằng âm ch: cá chép, cá chuối, cá chim, cá chạch, cá chày, cá cháy (cá cùng họ với cá trích, nhưng lớn hơn nhiều và thường vào sông đẻ), cá chiên, cá chình, cá chọi, cá chuồn,
+Tên các loài cá bắt đầu bằng tr: cá tra, cá trắm, cá trê, cá trích, trôi,
Tự nhiên – Xã hội:
MÔT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I.Mục tiêu
- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn.
- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :
* Kĩ năng quan sát ,tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng ra quyết định ,phát triển kĩ năng giao tiếp , hợp tác .
III. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Thảo luận nhóm,trò chơi, su nghĩ,thảo luận cặp đôi- chia sẽ.
- Giáo dục hs chăm sóc bảo vệ cây xanh cho môi trường xanh sạch .
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ SGK trang 52 , 53
Các cây có ở sân trường , vườn trường .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
2.Bài mới
Hoạt động 1 : Quan sát cây cối ở sân trường , vườn trường và xung quanh trường
- Phân công khu vực quan sát
GV theo dõi , hướng dẫn
1. Tên cây
2. Đó là loại cây cao cho bóng mát , hoa quả ...
3. Thân cây , cành lá ,có gì đặc biệt
4. Cây đó có hoa hay không ?
5. Có thể nhìn thấy phần rễ cây không ?
Tại sao ? Đối với rễ cây mọc ở trên cạn rễ cây có gì đặc biệt ?
6. Vẽ lại rễ cây đã quan sát được ?
* Giáo dục môi trường
Nhận xét , đánh giá
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Gọi HS nói tên từng cây trong mỗi tranh
Hỏi : Trong số các loại cây được giới thiệu trong SGK , cây nào là cây ăn quả ? bóng mát ? lương thực , thực phẩm , cây nào vừa dùng làm thuốc vừa dùng làm gia vị .
* KL : Có rất nhiều loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người , động vật , và ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác ....
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
+ HS lắng nghe
HS nhận phiếu làm việc theo nhóm nhỏ
- HS trở lại lớp
Các nhóm báo cáo
+ HS lắng nghe
Trả lời
Nhận xét
File đính kèm:
- giao an lop 2B(3).doc