Giáo án Lớp 2 Tuần 24 Trường tiểu học Ea Bá

1.Kiến thức:

- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận điện thoại.

 - biết xử tình huấn đơn giản, thương giặp khi nhận và gọi điện thoại

2. Kỹ năng: HS có các kỹ năng .

- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại .

- Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.

3. Thái độ: HS có thái độ.

- Trân trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại .

- Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và ngược lại.

 

docChia sẻ: lantls | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 24 Trường tiểu học Ea Bá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - 1 HS đọc yêu cầu bài . -HS làm bào vào phiếu BT - 1 số HS đọc điền . - 2 HS đọc lại . Giúp HS yếu viết. Đánh vần cho HS yếu viết. Tiết 2: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE- TRẢ LỜI CÂU HỎI I/ MỤC TIÊU : - Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1,BT2) - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẫu chuyện vui ( BT3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Máy điện thoại. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt HĐ1. Kiểm tra bài cũ . -GV nhận xét. HĐ2. Bài mới 1- Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng . 2-Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1: -Yêu cầu HS quan sát tranh - GV nhận xét. tuyên dương . Bài 2 : Nói lời đáp của em. -GV hướng dẫn. -Yêu cầu HS đọc t/h 1 và hỏi: +Tình huống 1: ai đang nói với ai? +Tình huống 2: +Tình huống 3: -Gọi HS thực hành hỏi đáp. -Nhận xét. Bài 3 : -GV kể lần 1 câu chuyện : vì sao? -Kể tiếp lần 2, 3 và yêu cầu HS thảo luận để trả lời: +Lần đầu về quê, cô bé thấy như thế nào ?. +Cô bé hỏi người anh họ điều gì ?. +Thực ra con vật đó là con gì ?. - GV nhận xét . -Cho HS thực hành hỏi đáp. 3. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học -Nhắc HS tập kể laị câu chuyện. -2 HS đóng vai làm lại bài 2b tuần 23. - 1 HS đọc yêu cầu bài . -HS quan sát và đọc lời các nhân vật - HS 1: Nói lời bạn gái. - HS 2: Nói lời người phụ nữ - 1 HS đọc yêu cầu . -HS trả lời. - HS thực hành hỏi và đáp với nhau theo cặp. - 1 số cặp trình bày trước lớp - 1 HS đọc yêu cầu . - HS lắng nghe - Cô bé thấy mọi thứ đều lạ. - Sao con bò này không có sừng hả anh. - là con ngựa. - 2 HS kể lại câu chuyện . -Cho HS thực hành hỏi đáp. -Chú ý học sinh yếu, hướngdẫncác em trả lời. -HS trung bình Tiết 3: TOÁN BẢNG CHIA 5 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép chia 5. - Lập được bảng chia 5. - Nhớ được bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 5 ) *Bài tập cần làm: Bài 1,Bài 2 2.Kĩ năng: Vận dụng để tính toán và giải các BT có lời văn có số chia là 5. 3.Thái độ: -Yêu thích môn toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. -Bảng phụ ghi bài tập 1-Phiếu bài tập 2. -Giấy A3 dùng cho bài tập 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt HĐ1. Kiểm tra bài cũ. -Mời 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Tìm x: a) 4 x X = 20 b)X x 3 = 18 -Gọi 3 HS đọc lại bảng chia 4. - GV nhận xét , ghi điểm từng em. HĐ2. Bài mới 1- Giới thiệu bài :Trong giờ học toán này các em sẽ dựa vào bảng nhân 5 để thành lập bảng chia 5 và làm các bài tập luyện tập trong bảng chia 5. - Ghi tên bài lên bảng . 2-giới thiệu phép chia 5. a) Ôn tập phép nhân 5. - GV gắn lên bảng 4 tấm bìa,mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn và hỏi : Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn, vậy 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn. -Vậy chúng ta cần làm phép tính thích hợp nào để biết 4 tấm bìa có 20 chấm tròn? -Gv viết bảng 5 x 4 = 20 b)Hình thành phép chia 5: -Nêu bài toán:Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, mỗi tấm có 5 chấm tròn .Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? -Vậy chúng ta cần làm phép tính thích hợp nào để tìm số tấm bìa? -Gv viết bảng: 20 : 5 = 4 c) Nhận xét: Từ phép nhân ( 5 x 4 = 20) ta có phép chia ( 20 : 5 = 4) -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh: 20 : 5 = 4 3- Lập bảng chia 5: Tương tự GV hướng dẫn lập bảng chia 5 như: 20 : 5 = 4( Lập 3 phép tính. -Cho cả lớp hoạt động nhóm tự lập bảng chia 5. -GV chia lớp thành 4 nhóm. -Trước khi các em tự lập bảng chia 5 cô mời 1 em đọc thuộc lòng bảng nhân 5 -GV nhận xét. -GV nhận xét. -GV ghi lại bảng chia 5. -Hãy nhận xét về các kết quả của phép chia trong bảng chia 5? -Hãy nhận xét số chia trong bảng chia 5? -Các số được đem chia cho 5 trong các phép tính của bảng chia như thế nào? 5 chính là dãy số đếm thêm 5, bắt đầu từ số 5, sau đó đến số 10, số 15, .....và kết thúc là số 50. - GV xóa dần bảng( 2 lần là xoá hết) -GV nhận xét ,tuyên dương. 4- Thực hành . Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống. -Chỉ bảng và yêu cầu HS đọc tên dòng trong bảng số. -Muốn tìm thương ta làm ntn? -GV chữa bài trên bảng, nhận xét. Bài 2: Giải bài toán. GV hướng dẫn. Tóm tắt:5 bình: 15 bông 1 bình: ? bông. -GV chấm một số bài. -GV chữa bài nhận xét. 5-CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -Mời một số HS đọc thuộc lòng bảng chia 5 -Dặn về nhà học thuộc bảng chia 5 và làm bài tập ở nhà. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp: -HS đọc -2 HS nhắc lại tên bài. - Quan sát và phân tích câu hỏi của GV, trả lời: 4 tấm bìa có 20 chấm tròn. -Ta làm phép tính nhân: 5 x 4 = 20 -HS đọc lại - HS phân tích bài toán sau đó trả lời: Có tất cả 4 tấm bìa. -Ta làm phép tính chia: 20 : 5 = 4 -Lớp đọc đồng thanh: 20 chia 5 bằng 4 - HS lập bảng chia 5. 5 : 5 = 1 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 -Lớp chia thành 3 nhóm. -1 HS đọc bảng nhân 5. -Các nhóm thảo luận -Đại diện 3 nhóm đọc bảng chia 5 -Nhóm khác nhận xét. - 1 HS đọc bảng chia 5 -Các kết quả lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. -Các số đều là 5. -Các số được đem chia cho 5 trong các phép tính của bảng chia 5 chính là dãy số đếm thêm 5, bắt đầu từ số 5, sau đó đến số 10, số 15, .....và kết thúc là số 50. -Lớp đọc đồng thanh. - Thi đọc thuộc lòng ( cá nhân ) -Lớp đồng thanh đọc thuộc lòng bảng chia 5. -HS đọc lại yêu cầu. -Số bị chia, số chia, thương. -Ta lấy số bị chia chia cho số chia. -Lần lượt mời từng HS lên bảng lớp làm bài. -HS làm vào vở Bài giải. Số bông hoa mỗi bình là: 15 : 5 = 3 ( Bông hoa) Đáp số: 3 bông hoa. -HS đọc thuộc lòng bảng chia 5 Giúp HS yếu nêu bài toán. Chú ý HS yếu Hướng dẫn hs yếu làm BT. Tiết 3: MĨ THUẬT: VẼ CON VẬT I/ MỤC TIÊU : Hiểu hình dáng, đặc điểm của một số con vật quen thuộc. Biết cách vẽ con vật. Vẽ được con vật theo trí nhớ. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ CHUẨN BỊ : - Ảnh một số con vật . - Hình minh họa hướng dẫn . - Bài vẽ của HS năm trước . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới - Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng . *Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - Hãy kể tên một số con vật. - GV giới thiệu ảnh một số con vật * Hoạt động 2: Cách vẽ con vật. - GV giới tiệu hình minh họa. - Vẽ bộ phận lớn trước. - Vẽ chi tiết cho đúng, rẽ đặc điểm con vật. * Hoạt động 3: Thực hành . - GV cho HS xem tranh thiếu nhi vẽ các con vật . -Cho HS thực hành vào vở. -Cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét tuyên dương . - Dặn dò. Nhận xét tinh thần, sự chuẩn bị của HS -Dặn dò tiết sau. -Hs nhắc lại tên bài. - Con mèo, chó, gà, lợn... - HS quan sát và nhận biết tên con vật, đầu, mình, chân, màu sắc. - HS theo dõi . - HS xem . - HS thực hành vẽ . - HS trưng bày . - Lớp nhận xét . Giúp HS yếu hoàn thành bài vẽ. Nhaän xeùt toå tröôûng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 4: ÂM NHẠC: Ôn tập bài hát: Chuù chim nho nhoû deã thöông I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:- Biết hát giai điệu đúng lờica 2.Kĩ năng: -Hát đúng và hay bài Chú chim nhỏ dễ thương và biết cách vận động phụ hoạ. -Gõ đúng phách, đúng nhịp, đúng tiết tấu. 3.Thái độ: -HS có thái độ yêu quý các loài chim và bảo vệ các loài chim. -Yêu thích âm nhạc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Máy nghe-Thanh phách, trống con-Bảng phụ viết bài hát. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB *Bài mới: - Giới thiệu bài: -GV dùng tranh để giới thiệu. Qua bức tranh này gợi nhớ cho các em tiết trước các em được học bài hát gì? -Để các em hát đúng, thuộc lời ca của bài và biết cách gõ phách, gõ tiết tấu, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập bài hát Chú chim nhỏ dễ thương. -Ghi tên bài lên bảng. -Trước khi tập bài hát các em cùng khởi động giọng theo thăng âm từ thấp lên cao và từ cao xuống thấp. +GV đệm đàn: à a a á . á a a à . Hoạt động 1:Ôn tập bài hát:Chú chim nhỏ dễ thương. -GV đệm đàn hát mẫu. - GV đệm đàn,bắt nhịp . -GV chia lớp thành 3 nhóm. -GV nhận xét. *Các em hát rất tốt bài hát chú chim nhỏ dễ thương,để bài hát được sinh động hơn cô h/d các em vận động phụ hoạ bài hát này. Các em chú ý cô làm mẫu nhún theo nhịp 2. - GV hướng dẫn vận động phụ họa : -GV đệm đàn. -GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Gõ đệm theo bài hát: + Gõ theo phách. -Chúng ta cùng luyện gõ phách cho bài hát này nhé. -GV treo bảng phụ Lại đây hỡi chú chim nhỏ xx x x x xinh đễ thương này x x x -Cô đã đánh dấu những chỗ nhấn bằng chữ x, các em sẽ gõ mạnh tay vào chỗ nhấn đó. - GV làm mẫu toàn bài -GV nhận xét. + Gõ theo tiết tấu . -Chúng ta cùng gõ tiết tấu của bài hát này. Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này x x x x x x x x x x -Cứ mỗi tiếng trong lời ca các em gõ một tiết tấu. -GV vừa đọc vừa gõ 1 câu hát. - GV làm mẫu toàn bài. - GV cho HS thi theo nhóm -GV nhận xét. tuyên dương. Hoạt động 3: GV cho HS nghe bài hát thiếu nhi . -GV hát bài hát -GV đặt câu hỏi. -GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. - Qua bài hát này ta thấy những chú chim nhỏ rất dễ thương và có ích cho con người. Vậy các em cần làm gì để bảo vệ các loại chim? -Các em ạ, loài chim rất có ích cho con người, nên chúng ta cần đối xử tốt với các loài chim các em nhé. -Được học bài Chú chim nhỏ dễ thương. - 2 HS nhắc lại tên bài . -HS lắng nghe. -Lớp đồng thanh khởi động ( 2 lần ) -HS nghe. - Lớp hát ĐT ( 2 lần). - Nhóm 1 hát câu 1 - 2, nhóm 2 hát câu 3 - 4 lần lượt cho đến hết - HS lắng nghe. -HS theo dõi. -Cả lớp xếp thành 3 hàng dọc nhún theo nhịp 2. Đại diện 2 nhóm lần lượt lên biểu diễn hát kết hợp vận động. -Các nhóm nhận xét. -HS theo dõi. -HS theo dõi. - HS gõ theo phách kết hợp hát.( 2 lần ) - 2 nhóm thi hát kết hợp gõ phách. -HS quan sát. - HS thực hiện 2 lần. -2 nhóm hát kết hợp gõ tiết tấu . -Nhóm khác nhận xét. - 2 HS hát + 2 HS gõ phách - HS nghe . -HS trả lời. -Không bắn chim, không phá tổ chim, không bắt chim và nhốt chúng vào lồng. -HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 24 CKTKN.doc
Giáo án liên quan