Giáo án lớp 2 Tuần 24 - môn Toán: Tiết 116: Luyện tập

. Mục tiêu:

- biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b.

- Biết tìm một thừa số chưa biết.

- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3).

- HS khá, giỏi: Rèn kĩ năng tìm một thừa số trong phép tính nhân, số hạng trong phép tính cộng và giải toán nhanh chính xác.

B. Hoạt động dạy học:

I. Ổn định tổ chức:

II. KTBC: 2 HS. lên bảng làm các phép tính sau, lớp làm vở nháp.

 x 3 = 18 x 3 = 21

doc23 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 24 - môn Toán: Tiết 116: Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tình huống đúng. c/ Hoạt động 3: Liên hệ - Y/C HS. thảo luận nhóm các câu hỏi sau + Trong lớp ta em nào đã gặp các tình huống tương tự các tình huống đã nêu ở trên? Em đã làm gì trong các tình huống đó? -+ Bây giờ em nghĩ lại em thấy như thế nào? + Em sẽ ứng xử thế nào nếu gặp lại các tình huống như vậy? * Kết luận chung: Cần lịch sự khi nhậnvà gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài tiết sau. - Thực hiện đóng vai theo nhóm đôi - HS. khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Thảo luận cả lớp về cách ứng xử của các cặp. - Thực hiện theo y/c + Thảo luận nhóm đôi về cách xử lí + Trình bày theo cặp trước lớp. - Thảo luận nhóm đôi - Báo cáo trước lớp. - Nhận xét bổ sung. *************************** Tập viết Chữ hoa U, Ư (tr55) A. Mục tiêu: - Viết đúng hai chữ hoa U,Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ- U hoặc Ư), chữ và câu ứng dụng: Ươm (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ươm cây gây rừng (3 lầm). B. Đồ dùg dạy học: Mẫu chữ U, Ư. Bảng phụ viết cụm từ C. Hoạt động dạy học: I.ổn định tổ chức: II. KTBC:- Y/C HS. viết tiếng : "Thẳng" vào bảng con. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: - Y/C HS. quan sát chữ hoa mẫu. - Chữ U hoa cao mấy li? Gồm mấy nét là những nét nào? - Y/C HS. nêu quy trình viết chữ hoa U. - GV. giảng lại quy trình và viết mẫu trong khung. - Y/C HS. so sánh chữ U và chữ Ư - Y/C HS. nêu cách viết nét râu trên đầu của chữ hoa Ư. - Y/C HS. viết bảng con chữ hoa U, Ư c/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Y/C HS. đọc cụm từ ứng dụng và giải nghĩa - ? Cụm từ này có mấy chữ? là những chữ nào? - Y/C HS. nêu độ cao của các con chữ. - Nêu khoảng cách giữa các chữ. - Y/C HS. viết bảng con chữ Ươm d/ Hướng dẫn HS. viết vào vở: GV theo dõi HS. viết; thu chấm nhận xét. - Quan sát, trả lời câu hỏi : + chữ hoa U cao 5 li . Gồm 2 nét ( nét móc hai đầu, nét móc ngược phải) - Thực hiện theo y/c - Nghe và quan sát - Thực hiện theo y/c theo nhóm đôi 1 HS. hỏi 1 HS. đáp. - Nhiều HS. nêu cách viết. - Viết bảng con cả lớp. - 1 HS. đọc , lớp đọc thầm suy nghĩ và giải nghĩa. - Có 4 chữ: Ươm, cây, gây, rừng. - Chữ Ư cao 2,5 li. Chữ g, y cao 2 li. Các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng 1 con chữ o. - Cả lớp viết theo y/c - HS. mở vở viết bài. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - HS về nhà tập viết các chữ hoa cho thành thạo. Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 120: Bảng chia 5 (tr121) A. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép chia 5. - Lập được bảng chia 5. - Nhớ được bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5). - HS khá giỏi: áp dụng bảng chia 5 để giải bài toán có liên quan. B. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán. C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC: - HS lên bảng đọc bảng nhân 5. II. Bài mới: 1. G th b: 2.Giới thiệu phép chia 5. a. Ôn tập phép nhân 5: - GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. + ? Có bao nhiêu chấm tròn? - HS nêu và trả lời được : 5 x 4 = 20 b. Giới thiệu phép chia 5: - GV nêu: Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - HS thảo luận và trả lời, GV viết bảng: 20 : 5 = 4. Có 4 tấm bìa. c. Nhận xét: Từ phép nhân: 5 x 4 = 20 Có phép chia: 20 : 5 = 4 3. Cho HS thành lập bảng chia 5: - GV cho HS tự thành lập tương tự bảng chia 4. - Tổ chức cho học sinh HTL. 4. Thực hành: Bài 1:( miệng) - HS thực hiện tính nhẩm dựa vào bảng chia 5. - Củng cố để HS thuộc bảng chia 5. Bài 2: - HS đọc đề bài. - GV cho HS phân tích đề. - 1,2 HS nêu phương pháp giải bài. - GV chấm một số bài. *HS khá giỏi làm. Bài 3*: - HD tương tự bài 2. - GV cho HS thấy được bài toán 3 là bài toán ngược với bài toán 2. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - HS về nhà học thuộc bảng chia 5. .. Tập làm văn Đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi.(tr58) A. Mục tiêu: - Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2). - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3). B. Đồ dùng dạy học: - Máy điện thoại trò chơi để HS thực hành. C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC: 2HS thực hành đóng vai làm lại BT2b, 2c( tiết TLV trước). II. Bài mới: 1. G th b: 2. HD học sinh làm bài tập: Bài 1:(miệng) - GV giao nhiệm vụ cho HS: + HS đọc yêu cầu. + Các nhóm hoạt động theo nhóm đôi. - GV lưu ý: HS không nhất thiết phải nói chính xác từng câu chữ lời của 2 nhân vật, khi trao đổi phải lịch sự, nhã nhặn. - Củng cố để HS nhận biết lời phủ định và đáp được lời phủ định. Bài 2: (miệng ) - GV cho HS đọc yêu cầu. - Từng cặp HS hoạt động theo nhóm đôi. - Củng cố để HS biết cách đáp lời phủ định. - GV lưu ý khuyến khích để cáca em biết đáp lời phủ định theo các cách khác nhau. Bài 3:( miệng ) - GV cho HS đọc yêu cầu.Và quan sát tranh trong SGK. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tranh. - GV kể chuyện 2,3 lần. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - HS về nhà xem lại bài. - 1HS đọc yêu cầu. Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm theo. - Các nhóm thực hành đóng vai, VD: + 1HS đóng vai chú bé. + 1HS đóng vai người phụ nữ. - Cả lớp nghe theo dõi và nhận xét. - 1,2 HS đọc yêu cầu. - Từng cặp HS lên bảng thực hành hỏi đáp theo từng tình huống trong SGK. * VD: Tình huống a: - Dạ thế ạ? Cháu xin lỗi!/ - Không sao ạ. Cháu chào cô. - 1,2 HS đọc yêu cầu và 4 câu hỏi, cả lớp theo dõi trong SGK. - 2,3 HS nói về nội dung tranh. - 1,2 HS kể lại nội dung truyện. - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi.Và tìm được chi tiết gây cười của câu chuyện. ****************************** Thủ công Bài 13: Ôn tập chủ đề Phối hợp gấp, cắt, dán (Tiết2) A. Mục tiêu: - Củng cố được kiến thức, kỹ năng gấp các hình đã học. - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. - HS khéo tay: Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học.Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo. B. Chuẩn bị: Các bài mẫu từ bài 7 đến bài 12 để HS. xem lại. C. Hoạt động dạy học: I. KTBC: - KT phần về nhà của HS. II. Bài mới: 1. G th b: 2. GV nêu y/c nội dung tiết học: Mỗi em tự gấp, cắt, dán một sản phẩm đã học. Lưu ý sản phẩm sau khi làm xong có nếp gấp, cắt phẳng, dán cân đối, phẳng, đúng quy trình kĩ thuật, màu sắc hài hòa, phù hợp. 3. Treo mẫu cho HS. quan sát và lựa chọn sản phẩm mình thích. - Y/C HS. nối tiếp nhau nêu tên 1 sản phẩm mình thích. - Y/C HS. thực hiện theo cá nhân. 4. Đánh giá sản phẩm theo 2 mức: * Hoàn thành: - Nếp gấp, đường cắt thẳng. - Thực hiện đúng quy trình. - dán cân đối phẳng * Chưa hoàn thành: Nếp gấp, đường cắt không thẳng; - Thực hiện không đúng quy trình; Chưa làm ra sản phẩm. III. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị kéo, giấy, hồ dán cho bài sau. Sinh hoạt lớp Kiểm điểm tuần 24 I. Nhận xét tuần qua: - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ra vào lớp đúng quy định. - Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Bình, Linh,... - Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, đi học đúng giờ, chuẩn bị sách vở chu đáo, làm bài tập đầy đủ:Cường, Hiền ... * Tồn tại: - Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng: Nam, Hà My... .. - Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao: Tuấn Anh, Thành... II. Phương hướng tuần tới: - Thi đua học tập - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt. - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên. - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp. - Thực hiện mặc đồng phục đúng quy định. - Rèn toán cho em : Chiến, Thuận Anh,... - Rèn chữ viết cho em : Sinh, Đào... III. HS sinh hoạt văn nghệ: An toàn giao thông Bài 4:Trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm I. Mục tiêu: - HS nhận biết được sự nguy hiểm khi chơi gần ở dải phân cách. - Giúp học sinh không chơi và trèo qua dải phân cách trên đương giao thông. II:Chuẩn bị: - HS :Sách“Pokémon cùng em học ATGT ”. - 2 câu hỏi tình huống để thực hành trong giờ học. III. Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mơi: Giới thiệu bài: Giảng bài: * HĐ1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bước1: Chia lớp làm 4 nhóm, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm Bước 2: Các nhóm học sinh thảo luận về nội dung các bức tranh rồi cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm. Bước3: GV hỏi: CHSGVtr10 Bước4: HS phát biểu trả lời-> em khác nhận xét bổ sung. Bước 5: GV kết luận: Không chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường giao thông. * HĐ2: Thực hành theo nhóm. Bước1: GV hướng dẫn: Nêu cho mỗi nhóm 1 câu hỏi tình huống. Các nhóm thảo luận và tìm ra cách giải quyết tình huống đó (hai nhóm chung một câu hỏi). Bước 2: Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung. Bước3: GV nhận xét, khen ngợi HS có câu trả lời đúng. 3. Củng cổ dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài tiết sau. .. An toàn giao thông Bài 5: Không chơi gần đường ray xe lửa (Tr14) I.Mục tiêu: - Giúp hs nhận thức được sự nguy hiểm khi chơi gần đường ray xe lửa (đường sắt). -Tạo ý thức cho hs biết chọn nơi an toan để chơi, tránh xa nơi có các loại phương tiênj giao thông (ôtô, xe máy, xe lửa) chạy qua. II. Chuẩn bị: Cuốn truyện tranh ‘Pokemon cùng em học ATGT’, (Bài 5). Phiếu Bốc thăm dùng để thực hành trong giờ học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Hs trả lời câu hỏi bài 4. 2. Daỵ bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Bài mới: * hoạt động 1: Giới thiệu bài học. * Hoạt động 2: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm, GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm ( SGV- tr12) -Bước 2: GV hỏi : + Việc hai bạn Nam và Bo chơi thả diều ở gần đường ray xe lửa có nguy hiểm không? Nguy hiểm như thế nào? + Các em phải chọn chỗ nào để vui chơi cho an toàn. Bước 3: Hs phát biểu trả lời. Cac em khác nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi: Sắm vai. - Bước 1: GV hướng dẫn cach chơi. -Bước 2: Tổ chức trò chơi. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài tiết sau.

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc
Giáo án liên quan