Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những người bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. Câu hỏi 1, 2, 3, 5.

II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc24 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện theo cặp. - Vài HS nêu. 5 x 1 = 5 5 : 5 = 1 5 x 2 = 10 10 : 5 = 2 5 x 3 =15 15 : 5 = 3 5 x 10 = 50 50 : 5 =10 - Đọc theo nhóm vài HS đọc thuộc. - Nối tiếp nhau đọc. - Điền vào vở. - 2-3HS đọc. -Tự tóm tắt giải vào vở. Mỗi bình có số bông hoa 15 : 5 = 3 (bông hoa) Đáp số: 3 bông hoa - 5-6 HS đọc. - Về nhà làm bài tập TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH-NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu. - Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,2). - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3). II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc nội quy trường lớp - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới - Giới thiệu bài - Bài 1 - Tranh vẽ gì? - Bạn nhỏ nói gì? Cô nói gì ? - Yêu cầu HS đóng vai xử lý tình huống theo SGK - Nếu cậu bé mà cúp máy luôn hoặc nói thế à có được không? - Khi gọi điện mà nhầm số các em cần nói năng lịch sự - Bài 2 - Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống - Nhận xét chung chọn một số bài nói hay -Bài 3 Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu hỏi - Tranh vẽ gì ? - Vì sao là một truyện vui nói về cô bé thành phố lần đâu tiên về nông thôn thấy gì cũng lạ - Chia lớp thành 4 nhóm - Tự nêu câu hỏi và yêu cầu bạn khác trả lời + Lần đầu tiên về quê chơi cô bé thấy thế nào? + Cô bé hỏi anh họ điều gì? + Cậu bé giải thích vì sao con bò không có sừng? + Thực ra con vật này là con gì? - Theo dõi dúp đỡ HS yếu - Nhận xét, đánh giá HS 3.Củng cố dặn dò. - Nhận xét, đánh giá giờ học - 3- 4 HS đọc - Q sát đọc lời nhân vật - 1 bạ hỏi điện đến hỏi thăm nhưng bị nhầm số - 2-3 HS đọc lời nhân vật - Vài cặp đóng vai - Nhận xét bạn đóng vai - Không được như vậy là vô lễ, mất lịch sự - 2 HS đọc - Đọc đồng thanh - Vài cặp lên đóng vai từng tình huống - Nhận xét nêu tên cách xử lý - Q sát tranh. - Đọc câu hỏi. - Cảnh đồng quê có một con ngựa bé, 1con ngựa, 1 cô bé - Thảo luận nhóm 4 câu hỏi SGK. - Thực hiện. - Thấy gì cũng lạ. - Sao con bò này không có sừng - Vì nhiều lí do - Con ngựa. - Kể trong nhóm. - Vài HS kể lại theo câu hỏi. -Thực hiện ở nhà. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần qua. - Rèn ý thức phê và tự phê. - Đề ra các hoạt động trong tuần tới . II. Các hoạt động dạy – học: 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - Ý kiến nhận xét của các tổ trưởng. - Ý kiến phát biểu của các thành viên trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung: * Lưu ý: Một số em học còn yếu, chưa chăm chỉ học tập, bài cũ và chưa đọc được và viết sai lỗi chính tả. Cách khác phục: Thành lập “Đôi bạn học tập”. Phân cho mỗi bạn khá trong lớp kèm một bạn yếu. - Tăng cường kiểm tra bài cũ. - Phụ đạo thêm cho những HS yếu. - Gặp gỡ phụ huynh và trao đổi tình hình học tập của các em. 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì nề nếp ra vào lớp. - Tăng cường kiểm tra những học sinh yếu đê đánh giá mức tiến bộ của mội em về đọc và chữ viết, - Thực hiện nghiêm túc chương trình tuần 20 theo thời khóa biểu. - Tiếp tục duy trì “Đôi bạn học tập”. - Nhận xét tuyên dương những HS học tốt trong tuần. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết. - Dặn dò: Thực hiện kế hoạch đã đề ra. Buổi chiều TOÁN ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 4. - Củng cố giải bài toán có một phép chia - Củng cố thực hành chia một nhóm đồ thành 4 phần bằng nhau. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Bài mới. * Ôn bảng nhân, chia 4; 1/4 - Nhận xét đánh giá * HD HS làm bài tập. - Bài 1,2,3 SBT: - Yêu cầu HS tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài, tóm tắt, giải. Bài 4: Yêu cầu HS tự giải vào vở. -Thu vở và chấm bài. 3.Củng cố dặn dò. - Nhận xét và nhắc Hs về làm bài tập ở nhà. - Đọc bảng nhân, chia 4. - Vẽ hình vuông và lấy ¼. - Làm miệng theo cặp. - Vài HS nêu kết quả. - Nêu miệng: - 2-3 HS đọc. - Thực hiện. 4 Người: 1 thuyền. 12 người: thuyền? Số thuyền cần có để chở 12 người khách là. 12: 4 = 3 (thuyền) Đáp số : 12 thuyền. - Hs về làm bài tập ở nhà. CHÍNH TẢ VOI NHÀ I. Mục tiêu: Nghe viết chính xác trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. Làm được các bài tập, phân biệt tiếng có âm đầu s/x hoặc ut/uc. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS tìm 6 tiếng có âm đầu s/x. - Nhận xét đánh giá, 2. Bài mới. - Giới thiệu bài. - Đọc bài viết : Con voi bản Tum - Con voi làm gì để giúp họ? - Tìm câu có dấu gạch ngang và dấu chấm than? - Yêu cầu HS phân tích và viết bảng con: Huơ, quặp, vũng bùn, lôi. - Đọc lại bài chính tả - Đọc từng câu. - Đọc lại bài. - Thu vở HS - Nhận xét chữ viết của HS, Bài 2a. Yêu cầu HS đọc. Bài tập yêu cầu gì? Bài 2b, HD cách thi tiếp sức thi điền vào ô trống. 3.Củng cố dặn dò. - Nhận xét đánh giá giờ học. - Nhắc HS về nhà làm lại bài tập vào vở bài tập tiếng việt - Tự tìm và viết bảng con. - Nghe theo dõi. - 2-3HS đọc - Đọc đồng thanh. - Quặp chặt vòi co mình lôi mạnh, qua vũng lầy. - Nó đập tan xe mất. + Phải bắn nó thôi! - Phân tích. + Huơ: H +uơ + Quặp: Qu + ăp+ nặng. - Viết bảng con. - Lắng nghe. - Nghe – viết - Soát lỗi và chữa một số lỗi. - 2HS đọc, - Điền s/x vào ô trống. - Làm bảng con. + Sâu bọ, xâu kem + Xát gạo, sát bên cạnh - Đọc yêu cầu. - Thực hiện. A đầu Vần l r s th nh út uc Töï Nhieân Xaõ Hoäi CAÂY SOÁNG ÔÛ ÑAÂU I.MUÏC TIEÂU: - Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn; dưới nước. - Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (tầm gửi), dưới nước. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: GV : tranh minh hoïa, buùt daï, giaáy maøu Caây caûnh treo caùc caâu hoûi III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: trả lời câu hỏi: -Kể về công việc của các thành viên trong gia đình em? -Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương em? -Nhận xét. II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Bước 1: HS quan sát các hình trong SGK và nói về nơi sống của cây cối trong từng hình. - Bước 2: Đại diện trình bày trước lớp. Cây có thể sống ở đâu? * Kết luận: Cây có thể sống ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước. 3-Hoạt động 2: Triển lãm. - Bước 1: Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa những tranh ảnh đã sưu tầm cho cả nhóm xem. Cùng nhau nói tên các cây và nơi sống của chúng. Hướng dẫn HS mỗi nhóm dán vào 2 tờ giấy lớn:1 nhóm cây sống dưới nước, 1 nhóm cây sống trên cạn. -Bước 2: Hoạt động cả lớp. Hướng dẫn các nhóm trưng bày sản phẩm. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. - Cây dừa sống ở đâu? - Kể một số loại cây sống dưới nước? - Về nhà xem lại bài-Nhận xét. HS trả lời (2 HS). Nhận xét. Theo nhóm. Cá nhân. Khắp nơi: trên cạn, dưới nước. 4 nhóm. Thảo luận. 4 nhóm. Nhận xét. Trên cạn. Bèo, sen,... AN TOÀN GIAO THÔNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phương tiện giao thông. - Biết tên các loại xe thường thấy.Nhận biết các tiếng động cơ, còi ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm - Không đi bộ dưới lòng đường.Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy đang đi. II Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to 2. Học sinh: Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường bộ. III. Các hoạt động dạy –học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hàng ngày, các em thấy có các loại xe gì trên đường Đó là các phương tiện giao thông đường bộ Đi bằng gì nhanh hơn. Xe máy, ô tô nhanh hơn. Phương tiện giao thông giúp người ta đi lại nhanh hơn, không tốn nhiều sức lực, đỡ mệt mỏi. Giáo viên ghi tên bài. Hoạt động 2: Nhận diện các phương tiện giao thông a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết một số loại phương tiện giao thông đường bộ. Học sinh phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới b. Cách tiến hành: - Giáo viên treo hình 1+hình 2 lên bảng - Phân biệt 2 loại phương tiện giao thông đường bộ ở 2 tranh. - Giáo viên gợi ý so sánh tốc độ, tiếng động, tải trọng c. Kết luận: Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, bò, ngựa Xe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy Xe thô sơ đi chậm, ít gây nguy hiểm Xe cơ giới đi nhanh, dễ gây nguy hiểm Khi đi trên đường cần chú ý tiếng động cơ, tiếng còi xe để phòng tránh nguy hiểm Giáo viên: Có một số loại xe ưu tiên gồm xe cứu hoả, cứu thương, công an cần nhường đường cho loại xe đó. Hoạt động 3: Trò chơi a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức ở hoạt động 2 b. bCách tiến hành - Chia lớp thành 4 nhóm -Cho các nhóm trình bày -Nhận xét -Có được chơi đùa ở lòng đường không? vì sao? c. Kết luận: Lòng đường dành cho ô tô, xe máy, xe đạp đi lại. Các em không chạy nhảy, đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn. Hoạt động 4: Quan sát tranh a. Mục tiêu : Nhận thức được sự cần thiết phải cẩn thận khi đi trên đường có nhiều phương tiện giao thông đang đi lại. b. Cách tiến hành - Treo tranh 3,4 - Trong tranh có loại xe nào đang đi trên đường? - Khi đi qua đường cần chú ý loại phương tiện giao thông nào? - Cần lưu ý gì khi tránh ô tô, xe máy? c. Kết luận: Khi đi qua đường phải chú ý quan sát ô tô, xe máy và tránh từ xa để đảm bảo an toàn. - Vài em nhắc lại kết luận. 2 em đọc ghi nhớ. Hoạt động củng cố: Kể tên các loại phương tiện giao thông Chơi trò chơi: Ghi tên vào đúng cột Cử 2 đội chơi: Mỗi đội 2 người sử dụng 1 bảng phụ kẻ sẵn 2 cột: Giáo viên đọc tên phương tiện. Các đội nghe và tự xếp vào các cột cho đúng. -Học sinh tự nêu: Xe máy, ô tô, xe đạp - Học sinh quan sát hình 1,2 - Hình 1: Xe cơ giới - Hình 2: Xe thô sơ - Xe cơ giới: Đi nhanh hơn, gây điếng động lớn, chở nặng, nhiều, dễ gây tai nạn - Xe thô sơ: Ngược lại -Các nhóm thảo luận trong 3 phút ghi tên phương tiện giao thông đường bộ đã học vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh chọn phương tiện - Không – vì rất nguy - Học sinh quan sát tranh - Ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô, xe bò kéo - Xe cơ giới (ô tô, xe máy) vì nó đi nhanh - Quan sát và tránh từ xa

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2B(2).doc
Giáo án liên quan