I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc,
- Hiểu nội dung : Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Bảng lớp ghi nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
45 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 23+24 - Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h bốn phần bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp ghi nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- GV vẽ lên bảng 1 số hình và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu ?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học.
* Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 4 ?
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Tính nhẩm :
- Nêu yêu cầu ?
- Nhận xét, kết luận và cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
? Có tất cả bao nhiêu HS ?
? Chia đều vào 4 tổ là chia như thế nào ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giảI vở.
Tóm tắt:
4 tổ : 40 học sinh.
1 tổ : … học sinh ?
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 4: (hskg)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt:
4 người : 1 thuyền
12 người : … thuyền ?
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Thi đọc bảng chia 4.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS thi đọc.
- HS nêu yêu cầu.
- 4 HS làm trên bảng.
- Lớp làm nháp.
- Chữa bài, nhận xét.
- 2 HS đọc.
- 40 học sinh.
- Chia thành 4 phần bằng nhau, mỗi tổ là một phần.
- 1 HS làm trên bảng.
- Lớp làm vở.
Bài giải :
Mỗi tổ có số học sinh là :
40 : 4 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh.
- 1 HS đọc.
- Phân tích bài toán.
- HS làm nháp.
Bài giải:
Số thuyền cần để chở 12 người qua sông là :
12 : 4 = 3 (thuyền)
Đáp số: 3 thuyền.
- HS thi đọc.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tập viết (24):
CHỮ HOA U, Ư
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng hai chữ hoa U, Ư theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ Ươm cây gây rừng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Giáo dục HS ý thưc rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu U, Ư. Bảng phụ viết sẵn Ươm (1 dòng), Ươm cây gây rừng (1 dòng).
- Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:
- Viết chữ T.
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng.
- Nhận xét.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Nội dung:
Hoạt động 1: HD viết chữ hoa:
+ HD HS quan sát và nhận xét chữ U, Ư.
? Chữ U cao mấy li ?
? Được viết bằng mấy nét ?
- GV HD HS quy trình viết chữ U.
- GV viết mẫu chữ U.
? Nhận xét chữ U và chữ Ư ?
- GV viết mẫu. HD HS quy trình viết.
+ HD HS viết bảng con.
- GV nhận xét, uốn nắn.
Hoạt động 2: HD HS viết cụm từ ứng dụng
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
? Đọc cụm từ ứng dụng ?
+ HS quan sát cụm từ ứng dụng, nhận xét :
? Nhận xét độ cao các chữ cái ?
? Khoảng cách giữa các tiếng ?
- GV viết mẫu chữ Ươm trên dòng kẻ ?
+ HD HS viết chữ Ươm vào bảng con.
- GV nhận xét, uốn nắn.
Hoạt động 3: HD HS viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV chấm 5, 7 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những HS viết đẹp, nhắc HS viết thêm trong vở TV. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Thẳng như ruột ngựa.
- HS quan sát chữ U, Ư.
- Chữ U cao 5 li.
- Được viết bằng 2 nét.
- HS quan sát.
- Chữ Ư giống chữ U nhưng thêm dấu móc
- HS tập viết U, Ư (2, 3 lượt).
- Ươm cây gây rừng.
- HS nêu cách hiểu cụm từ trên.
- Ư, y, g : cao 2,5 li. các chữ cái còn lại cao 1 li, r cao 1,25 li.
- Bằng khoảng cách đủ viết một chữ o.
- HS tập viết chữ Ươm 2 lượt.
- HS viết vở tập viết.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013.
Toán (120) :
BẢNG CHIA 5
I. Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép chia 5.
- Lập được bảng chia 5.
- Nhớ được bảng chia 5.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5).
II. Đồ dùng dạy học : Các tấm bìa , mỗi tấm có 5 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra :
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 4.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Nội dung:
Hoạt động 1: Lập bảng chia 5:
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. Nêu bài toán "Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ?"
? Nêu phép tính để tìm số chấm tròn?
- Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có 20 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ?
? Nêu phép tính để tìm số tấm bìa ?
- Tiến hành tương tự với các phép tính khác.
- Thi HTL bảng chia 5.
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS đọc tên các dòng trong bảng.
? Muốn tính thương ta làm như thế nào ?
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
? Có tất cả bao nhiêu bông hoa ?
? Cắm đều vào 5 bình nghĩa là như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chấm bài , nhận xét.
Bài 3 (hskg) : Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
5 bông hoa : 1 bình
15 bông hoa : … bình ?
- Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 5.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bảng chia 5. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- Có 20 chấm tròn.
- 5 x 4 = 20.
- Có tất cả 4 tấm bìa.
- 20 : 5 = 4.
- HS đọc phép chia.
- Đọc bảng chia 5 (đọc cá nhân, ĐT).
- Thi đọc thuộc lòng.
- Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng :
- HS đọc các dòng: SBC, SC, Thương.
- Ta lấy SBC chia cho số chia.
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở.
- HS đọc bài toán.
- 15 bông hoa.
- Chia 15 bông hoa thành 5 phần bằng nhau.
- HS làm vở, 1 HS lên bảng làm. Bài giải :
Mỗi bình có số bông hoa là :
15 : 5 = 3 (bông hoa)
Đáp số : 3 bông hoa.
- 2 HS đọc.
- HS làm nháp.
Bài giải :
Số bình hoa cắm được là :
15 : 5 = 3 (bình hoa)
Đáp số: 3 bình hoa.
- HS thi đọc.
- Lắng nghe và thực hiện.
Chính tả (48):
Nghe - viết : VOI NHÀ.
I. Mục đích yêu cầu :
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu s / x, hoặc vần ut / uc.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Viết 6 tiếng có âm đầu s / x ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả.
? Câu nào trong bài chính tả có dấu gạch ngang, câu nào có dấu chấm than ?
- Viết : huơ, quặp.
- GV đọc bài.
- GV chấm 5, 7 bài.
- Nhận xét bài viết của HS, chữa lỗi chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2a :
- GV nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà sửa hết lỗi trong bài chính tả và các bài tập.
- 3 em lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- 2 HS đọc lại.
- Câu : -“ Nó đập tan xe mất” có dấu gạch ngang đầu dòng.
- Câu : “Phải bắn thôi !” có dấu chấm than
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ?
- HS làm bài vào VBT.
- 1 HS lên bảng làm : sâu bọ, xâu kim; củ sắn, xắn tay áo; sinh sống, xinh đẹp; xát gạo, sát bên cạnh.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thủ công (24) :
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN (tiết 2).
I. Mục tiêu:
- Đánh giá, kiểm tra khả năng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm phối hợp gấp, cắt, dán, đã học.
II. Chuẩn bị.
- Các hình mẫu của các bài phối hợp gấp , cắt, dán.
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, …
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Nội dung:
Hoạt động 1: Kiểm tra:
- Đề kiểm tra: Em hãy gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học.
- Giáo viên cho HS xem lại các mẫu gấp, cắt, dán đã học.
- HS quan sát.
- Yêu cầu nếp gấp, cắt phải thẳng, cân đối, đúng quy trình, màu sắc hài hoà.
- HS làm bài thực hành. Chọn một trong những sản phẩm đã học.
- GV theo dõi HS làm bài.
Hoạt động 2: Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm theo 2 mức:
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và
+ Hoàn thành :
- Gấp nếp gấp, đường cắt thẳng.
của bạn.
- Chưa thực hiện đúng quy trình.
- Dán cân đối, phẳng.
+ Chưa hoàn thành :
- Nếp gấp, đường cắt không phẳng.
- Thực hiện không đúng quy trình.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
- Lắng nghe và thực hiện.
Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tập làm văn (24):
NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui.
II. Đồ dùng dạy học: bảng ghi các câu hỏi.
III Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra: Đọc nội quy bài tập 3.
- Em đã thực hiện được những nội quy nào ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học.
* Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 3 (Miệng) :
- Đọc yêu cầu bài tập.
- GV kể chuyện Vì sao ?
? Chuyện có mấy nhân vật ? Đó là những nhân vật nào ?
? Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào ?
? Cô bé hỏi anh họ điều gì ?
? Cậu bé giải thích ra sao ?
? Thực ra con vật cô bé nhìn thấy là con gì ?
- Gọi HS kể chuyện.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- 2 HS đọc.
- 2 HS trả lời.
- HS đọc thầm nội dung bài tập : Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- HS nghe kể chuyện.
- Hai nhân vật: cô bé và cậu anh họ.
- Thấy mọi thứ đều lạ.
- Sao con bò này không có sừng hả anh ?
- Bò không có sừng vì có con bị gãy sừng, có con còn non, riêng con đang ăn cỏ kia không có sừng vì nó là con ngựa.
- Là con ngựa.
- 2, 3 HS kể.
- Lắng nghe và thực hiện.
Giáo dục tập thể (24):
SƠ KẾT TUẦN 24.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được những ưuvà nhược điểm cần phát huy và khắc phục trong tuần.
- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
- Hướng dẫn HS rèn luyện thân thể.
- Sinh hoạt sao : Kể chuyện thiếu nhi.
II. Chuẩn bị: - GV tổng kết thi đua của các tổ.
- Một số câu chuyện thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Tổ chức :
2. Tiến hành :
* GV nhận xét tình hình lớp trong tuần:
(Ghi trong sổ chủ nhiệm).
* Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề cần quan tâm.
* Đề ra phương hướng, biện pháp cho tuần sau (Sổ chủ nhiệm)
- Hướng dẫn HS rèn luyện thân thể.
*Sinh hoạt sao (Phụ trách sao hướng dẫn)
* Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ sinh hoạt. Nhắc nhở HS chuẩn bị bài học tuần sau.
- Hát.
- Cả lớp lắng nghe.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Học sinh phát biểu.
- HS nghe và làm theo.
- Lắng nghe, thực hiện.
File đính kèm:
- TUAN 23+24.doc