1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
- Hiểu nội dung câu chuyện: Sói gian ngoa bay mưu lừa ngựa để ăn thịch, không ngời bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 23 - Trần Thị Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vần dễ lẫn l/n; ước/ ứơt
Rèn thói quen cho HS viết đúng, đẹp, cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD nghe.
HĐ 2: Luyện tập.
3.Củng cố dặn dò:
-Đọc cho hs viết: lung linh, nung nấu, củi lửa.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu đoạn viết.
-Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào?
+Tìm câu văn tả đàn voi vào hội đua?
-Tây Nguyên là miền đất gồm các tỉnh Lâm Đồng, Con Tum, Đắk Lắk
-Những từ nào trong bài được viết hoa?
-Đọc bài chính tả lần 2:
-Đọc bài cho Hs viết.
-Đọc bài cho HS soát lỗi.
-Chấm một số vở HS.
-Bài 3a yêu cầu HS làm miệng.
b)Nêu yêu cầu tổ chức cho HS làm theo nhóm
 đầu
vần
b
r
l
m
th
tr
Ướt
Rượt
Lướt
Mượt
Thướt
Trượt
Ước
Bước
Rước
Lược
Thước
trước
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về rèn chữ và làm bài tập.
-Viết bảng con.
-Nghe và theo dõi.
-2HS đọc, đọc đồng thanh.
-Mùa xuân.
-Hàn trăm con voi đực nục nịch kéo đến.
-Tây nguyên, Ê – đê –Mơ – nông.
-Viết bảng con:nục nịch, hàng trăm, nừơm nượp.
-Nghe.
-Viết vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-Nêu:
-Các nhóm thi đua điền.
TOÁN : t×m mét thõa sè cña phÐp nh©n
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
Cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
Biết cách trình bày bài giải.
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
HĐ 2: cách tìm thừa số trong phép nhân.
HĐ 3: Thực hành.
3.Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu HS tự lấy ví dụ về phép nhân sau đó chuyển sang phép chia.
-Giới thiệu bài.
-Nêu phép nhân 3x2 = 6
-Yêu cầu HS chuyển sang phép chia.
-Em có nhận xét gì về cách lập phép chia từ phép nhân?
Bài tập yêu cầu HS làm bảng con.
-Nêu phép tính: x ´ 2 = 8
x trong phép nhân gọi là gì?
-Muốn tìm x ta làm như thế nào?
Vậy x = 4
-Muôn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
-Nêu: x ´ 3 = 15
Bài 2:
Bài 3: Tìm y
Bài 4: Giúp HS hiểu bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về làm lại bài tập.
-Tự làm vào bảng con
-Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
6: 3 = 2
6: 2= 3
-Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia,
-Nhiều HS nhắc.
-2 ´ 4 = 8 3 ´ 4 = 12
8: 2 = 4 12 : 3 = 4
8 : 4 = 2 12 : 4 = 3
-Nêu tên gọi kết quả phép nhân
-Gọi là thừa số chưa biết.
-Lấy 8: 2= 4
-Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Làm bảng con
x ´ 3 = 15
x = 15 : 3
x= 5
-Nhắc lại quy tắc.
-Làm bảng con.
x ´ 3 = 12 3 ´ x = 21
x = 12: 3 x = 21: 3
x= 4 x=7
-Làm vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc.
-Nêu.
20 HS cần: … bàn học?
-Giải vào vở.
20 HS cần số bàn học là.
20 : 2 = 10 (bàn học)
Đáp số: 10 bàn học.
-Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
KÓ chuyÖn : b¸c sÜ sãi
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toànbộ nội dung câu chuyện.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Kể chuyện theo tranh
HĐ2: Kể theo vai.
3.Củng cố dặn dò:
-yêu cầu HS.
-Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-yêu cầu HS quan sát tranh.
+Gợi ý theo từng tranh.
+Tranh 1 vẽ cảnh gì?
-Tranh 2, 3, 4 Gọi Hs kể lại.
-HD HS
+Người dẫn chuyện vui hài.
+Ngựa điềm tĩnh lễ phép.
+Sói gian dối giả bộ nhân từ.
-Đánh giá từng HS.
-Mượn lời chú ngựa em hãy kể lại câu chuyện.
-Qua câu chuyện em học được gì?
-Dặn HS về tập kể lại.
-kể lại truyện một trí khôn hơn trăm trí khôn.
-Chơi với bạn không nên coi thường bạn.
-Quan sát tranh nhớ lại nội dung câu chuyện.
-Ngựa đang gặm cỏ. Sói nhìn thấy ngựa thèm rỏ dãi.
-1-2HS kể lại.
-4HS kể lại.
-Kể trong nhóm.
-Thi kể giữa các nhóm.
-Đại diện các nhóm kể.
-Bình chọn HS kể hay nhất.
-Theo dõi.
-Chia nhóm 3 HS kể lại theo vai.
-4-5nhóm lên thi kể.
-Nhận xét nhóm, vai.
-1-2HS kể.
-Vài HS nêu.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ :t×m hiÓu c¶nh ®Ñp n¬I em ë
T×m hiÓu ngµy tÕt cæ truyÒn
I Mục tiêu:
-Một số cảnh đẹp cuă quê hương em
-Hiểu 1 số phong tục về ngày tết cổ truyền của dân tộcVN
-GD HS yêu quê hương đất nước
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Tìm hiểu cảnh đẹp nơi em ở
HĐ 2: Tìm hiểu tết truyền thống
3.Củng cố – dặn dò:
-Yêu cầu HS tự giới thiệu nơi mình ở có hữnh cảnh đẹp gì?
-Chia lớp thành các nhóm theo khu vực mà em ở
-Khi đến thăm quan vẻ đẹp đó em cần phải làm gì?
-Sau khi hết một năm chuẩn bị bước sang năm mới có 3 ngày tết, Cuối năm cũ đêm 30 rạng ngày 1 ta gọi là đêm giao thừa. Tết đến có nhiều tục lệ tuỳ theo từng địa phương
-yêu cầu trả lời câu hỏi:
-Tết đến em thường làm gì?
+Nhà em gói bánh gì?
-Những ngày tết em thường làm gì?
+Em có được lì xì không?
-Tết đến quê em có những trò chơi gì?
-Cho HS hát bài: Sắp đến tết rồi …
+Nhắc nhở: HS về tết không chơi trò chơi nguy hiểm, không chơi bài, uống rựơi …
-Hoạt động nhóm
-Thảo luận nhóm
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Nhiều HS nêu.
+Tuân theo nội quy
+Không phóng uế, đổ rác bừa bãi.
-Nghe.
-Giúp cha mẹ dọn dẹp nhà cửa, sân, vừơn…
-Bánh chưng.
-Đi chúc tuổi ông bà
+Đi chơi
-Nêu:
-Nêu:
Hát
Hdthtv : ®¸p lêi kh¼ng ®Þnh – viÕt néi quy.
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:
-Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự
2.Rèn kĩ năng nói – viết:
-Biết viết lại vài điều nội quy của trường, lớp
3 GD HS có ý thức thực hện tốt nội quy của trường, lớp
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ ghi bài tập1.
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Đáp lời khẳng định
HĐ2:Viết nội quy
3)Củng cố dặn dò
-Bài 1: yêu cầu HS quan sát tranh SGK
-Bức tranh vẽ cuộc trao đổi giữa ai với ai?
-Các bạn hỏi cô điều gì?
-Cô bán vé đáp thế nào?
-Các bạn nói gì?
-Nhận xét sửa sai cho HS
-Cấn đáp lại với thái độ như thế nào?
-Bài 2
-bài tập yêu cầu gì
-Gọi HS đọc tình huống 1
-Bài 3
-Đọc nội quy của lớp
-Nhắc nhở HS thực hiện nội quy của lớp
-Chấm một số bài, nhận xét
-Dặn HS học và thực hiện nội quy nghiêm túc
-Quan sát, đọc lời nhân vật
-Giữa HS đi xem xiếc với cô bán ve
-Hôm nay có xiếc hổ không ?
-Có chứ
-Hay quá!
-Thảo luận theo cặp
-Vài cặp lên săm vai
-Vui vẻ, niềm nở, lịch sự
-2 HS đọc
-Nói đáp lời của em
-2 HS đóng vai
-Nối tiếp nhau nói theo tình huống1
-Thảo luận đóng vai theo tình huốngB,C
-4-5 Cặp HS thực hành đóng vai
-Nhận xét lời đáp của bạn
-lắng nghe
-3-4 HS đọc lại
-Theo dõi
-Viết vào vở
-Vài HS đọc lại
-Về Học thuộc nội quy của lớp
Bdtd: Mét sè bµi tËp ®I theo v¹ch kÎ th¼ng ®I nhanh chuyÓn sang ch¹y.
I.Mục tiêu:
-Đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối đúng
-Ôn trò chơi –(Kết bạn) yêu cầu biết cách cơi và tham gia chơi
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Khởi động
-Chạy theo 1 hàng dọc hít thở sâu
-Đi theo vòng tròn và hit thở sâu
-Ôn bài thể dục tay không
B.Phần cơ bản.
1)Đi thường theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông
2 Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang
3 Đi nhanh chuyển sang chạy
-GV làm mẫu và HD, giải thích
-Tập theo tổ
Tổ chức các tổ thi với nhau
4 Trò chơi:Kết bạn
-Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi
-Cho HS đọc:kết bạn, kết bạn. Kết bạn là đoàn kết, kết bạn là sức mạnh. Chúng ta cùng nhau kết bạn
-Sau đó giao viên hô cho HS kết2,3,4,5,….
-Sau mỗi lần chơi GV nhận xét, thưởng và phạt rõ ràng
C.Phần kết thúc.
-Cúi người lắc ngưòi thả lỏng
-Trò chơi: diệt các con vật có hại
-Hệ thống bài
-Nhắc HS về tập đi nhanh chuyển sang chạy
1’
2’
70m
1’
2-3 lần
8-10’
2’
2’
1’
1
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´
´ ´
´ ´
´ ´
´ ´
´ ´
´ ´
´ ´
´ ´
´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Sinh ho¹t líp
NhËn xÐt tuÇn qua :
NÒ nÕp : §· cã tiÕn bé h¬n , hs quen h¬n víi c¸c ho¹t ®éng , ra vµo líp trËt tù h¬n.
VÖ sinh, trùc nhËt :C¸c em cã ý thøc h¬n, tiªu biÓu : Lan, Trang, TiÕn, Hïng.
Ho¹t ®éng ngoµi giê : C¸c em cã quen h¬n, nhanh h¬n , mét sè em nam cßn ån: TÊn Vò ; H¶i ;
Häc tËp :Hs ®· cã tiÕn bé trong häc tËp , tèc ®ä viÕt nhanh h¬n nh em Trêng Quang Vò , Nam.
KÕ ho¹ch tuÇn tíi :
Häc tuÇn 24 theo ch¬ng tr×nh .
æn ®Þnh mäi nÒ nÕp , sinh ho¹t , häc tËp.
Thùc hiÖn tèt c¸c ho¹t ®éng lao ®éng , vÖ sinh; ho¹t ®éng thÓ dôc ca móa cÇn nhanh h¬n , ®Ñp h¬n.
* Hs tuyªn d¬ng trong tuÇn : Trang , Uyªn, Th¾ng , Linh.
File đính kèm:
- tuan23_lt2_LVC.doc