1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
2 x 3.2 x 5
10 : 2. 2 x 4
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu " Số bị chia- Số chia- Thương"
- GV ghi bảng: 6 : 2 =?
- GV giới thiệu ( Gắn thẻ)
6 là số bị chia.
2 là số chia.
3 là thương.
- GV nêu tiếp các ví dụ khác:
10 : 2 = 5 : 18 : 2 = 9
58 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 23 Năm 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét giờ
- Thực hành xem giờ ở nhà.
HS nêu
- Một giờ bằng 60 phút
- HS thực hành quay đồng hồ tìm số giờ
* Bài 1:
HS làm vào vở bài tập
* Bài 2:
- 7 giờ 15 phút. Vì kim giờ chỉ vào số 7, kim phút chỉ vào số 3
- HS làm bài theo cặp
- HS 1: Đọc câu chỉ hành động
- HS 2: Tìm đồng hồ
( Hết 1 đồng hồ, đổi chỗ cho nhau)
Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013
Toán
Thực hành xem đồng hồ
A- Mục tiêu:
- Củng cố nhận biết các đơn vị đo thời gian: giờ, phút
- Rèn KN xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6
- GD hS chăm học để liêmn hệ thực tế
B- Đồ dùng:
- Mô hình đồng hồ
C- Các hoạt động dạy học:
T.L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 ph
3 ph
30 ph
3 ph
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Một giờ bằng bao nhiêu phút?
- Nhận xét, cho điểm
3/ Thực hành
* Bài 1:
- Đọc yêu cầu?
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- Mỗi câu ứng với đồng hồ nào?
- 5 giờ 30 phút còn gọi là mấy giờ?
* Bài 3:
- trò chơi: Thi quay kim đồng hồ
- GV chia lớp thành các đội. Mỗi đội cầm 1 đồng hồ. Khi GV hô 1 giờ nào đó, các đội lập tức quay kim đúng giờ đó. Đội nào quay đúng, nhanh thì thắng cuộc.
- Gv tuyên dương đội thắng cuộc
4/ Củng cố:
- Một giờ có bao nhiêu phút?
- Dặn dò: Thực hành xem giờ hàng ngày
- Hát
- 2 HS nêu
- HS đọc giờ chi trên từng đồng hồ
- Nêu KQ
- 2 hS làm thành một cặp
- HS 1: Đọc câu
- HS 2: Tìm đồng hồ
Giải: a- A; b- D; c- B; d- E; e- C; g- G
- Là 17 giờ 30 phút
- HS chia thành các đội thi chơi
- Một giờ có 60 phút
Tập làm văn
Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu
- Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường
- Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh
- Giáo dục học sinh ý thức giao tiếp lịch sự. Biết trả lời câu hỏi.
II, Các kĩ năng sống:
Kĩ năng giao tiếp , ứng sử văn hoá,lắng nghe tích cực
III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học:
Hoàn tất một nhiệm vụ, thực hành đáp lời từ chối theo tình huống
IV. Phương tiện dạy học:
SGK
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu
T.L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 ph
30 ph
3 ph
1. Kiểm tra bài cũ
- 1 em nói câu phủ định, em kia đáp lời phủ định
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- Hà cần nói với thái độ thế nào ?
- Bố Dũng nói với thái độ thế nào ?
* Bài tập 2 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- Lời của bạn Hương ( tình huống a )
- Lời của anh ( tình huống b ) cần nói với thái độ thế nào ?
- GV nhận xét
* Bài tập 3 ( M )
- Nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS đáp lời đồng ý
- 2, 3 cặp HS đứng tại chỗ đối thoại
- Đọc đoạn đối thoại, nhắc lại lời của bạn Hà khi được bố của Dũng đồng ý cho gặp Dũng
- Lời Hà lễ phép.
- Lời bố Dũng niềm nở
- Từng cặp HS đóng vai, thực hành đối đáp
- 2, 3 HS nhắc lại lời Hà khi được bố Dũng mời vào nhà gặp Dũng
- Nói lời đáp trong đoạn đối thoại sau
- HS đáp lời đồng ý nhiều cách khác nhau
- Lời của Hương biểu lộ sự biết ơn. Lời anh vui vẻ
- 3, 4 cặp HS thực hành đóng vai
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- HS quan sát kĩ bức tranh
- Đọc kĩ 4 câu hỏi
- Làm vào VBT
- HS nối nhau phát biểu ý kiến
Thủ công
Làm dây xúc xích trang trí
I Mục tiêu
- HS biết làm dây xúc xích bằng giấy thủ công
- Làm được dây xúc xích để trang trí
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình
II Đồ dùng
GV : Dây xúc xích mẫu, Quy trình làm dây xúc xích, giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán
HS : Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán
III Các hoạt động dạy học
T.L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 ph
30 ph
2 ph
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
a HĐ1 : GV HD HS QS và nhận xét
- GV giới thiệu dây xúc xích mẫu
- Các vòng dây xúc xích được làm bằng gì
- Hình dáng, kích thước, màu sắc như thế nào ?
- Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào ?
b. HĐ2 : GV HD mẫu
+ Bước 1 : Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô
+ Bước 2 : Dán các nan giấy thành dây xúc xích : bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn
- Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất, bôi hồ vào một đầu nan dán tiếp thành vòng tròn thứ hai, tiếp tục dán nan thứ 3, 4, 5, ...
- Chú ý thao tác cắt giấy để được nan giấy thẳng theo đường kẻ
3, Củng cố dặn dò;
- GV nhận xét giờ học.
- Về tập làm
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán
+ HS quan sát
- HS trả lời
- Cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau
+ HS quan sát
- Yêu cầu 1,2 HS nhắc lại cách làm dây xúc xích và thực hiện các thao tác cắt, dán
- HS tập cắt các nan giấy
Giáo dục tập thể:
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu :
- Học sinh thấy được ưu nhược điểm trong tuần vừa qua.
- Có ý thức thi đua phấn đấu trong tuần tới.
II. Chuẩn bị :Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động của thầy và trò :
T.L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 ph
20 ph
4 ph
1. Tổ chức
Cho lớp văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt
a, Nhận xét sơ kết tuần
+ Ưu điểm :
- Về nề nếp lớp, đi học, truy bài
- Về TDTT, múa hát tập thể
- Về ý thức học tập
- Về lao động vệ sinh chuyên
- Giữ vệ sinh cá nhân
+ Nhược điểm :
- Về nề nếp lớp
- Về tinh thần học tập
- Về lap động, thể dục thể thao
b, Phương hướng tuần tới
- Về nề nếp lớp, đi học, truy bài
- Về TDTT, múa hát tập thể
- Về ý thức học tập
- Số điểm tốt đạt được
- Về tinh thần XD bài
- Về lao động vệ sinh chuyên
- Giữ vệ sinh cá nhân
c, Vui văn nghệ :
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia văn nghệ
3. Tổng kết :
- Giáo viên nhận xét chung
Lớp hát tập thể
- Học sinh nghe
- Nêu ý kiến bổ sung về từng mặt
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
- Lớp vui văn nghệ theo chương trình
Toán +
Thực hành xem đồng hồ
A- Mục tiêu:
- Củng cố Kn xem đồng hồ chính xác đến giờ và phút.
- GD HS tự giác học tập
B- Đồ dùng:
- Mô hình mặt đồng hồ.
C- Các hoạt động dạy học
T.L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 ph
20 ph
3 ph
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành
* Bài 1:
- Đọc yêu cầu?
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- Mỗi câu ứng với đồng hồ nào?
- 5 giờ 30 phút còn gọi là mấy giờ?
* Bài 3:
- trò chơi: Thi quay kim đồng hồ
- GV chia lớp thành các đội. Mỗi đội cầm 1 đồng hồ. Khi GV hô 1 giờ nào đó, các đội lập tức quay kim đúng giờ đó. Đội nào quay đúng, nhanh thì thắng cuộc.
- Gv tuyên dương đội thắng cuộc
* Bài 4:
- GV đọc các giờ: 10giờ 10 phút; 10 giờ 15 phút; 10 giờ 30 phút
3/ Củng cố:
- Một giờ có bao nhiêu phút?
- Dặn dò: Thực hành xem giờ hàng ngày
- HS đọc giờ chi trên từng đồng hồ
- Nêu KQ
- 2 hS làm thành một cặp
- HS 1: Đọc câu
- HS 2: Tìm đồng hồ
Giải: a- A; b- D; c- B; d- E; e- C; g- G
- Là 17 giờ 30 phút
- HS chia thành các đội thi chơi
- HS thi quay kim đồng hồ để tìm số giờ theo hiệu lệnh của GV
- Một giờ có 60 phút
Tiếng việt+
Luyện: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
I. Mục tiêu
- Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường
- Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh
- Giáo dục học sinh ý thức giao tiếp lịch sự. Biết trả lời câu hỏi.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ cảnh biển trong SGK, bảng phụ viết 4 câu hỏi BT3
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học
T.L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 ph
20 ph
3 ph
1. Tổ chức
2. Hướng dẫn luyện:
a. Luyện đáp lời đồng ý:
* Bài tập 1 (M)
- Đọc yêu cầu bài tập
- Hà cần nói với thái độ thế nào?
- Bố Dũng nói với thái độ thế nào?
* Bài tập 2 (M)
- Đọc yêu cầu bài tập
- Lời của bạn Hương (tình huống a)
- Lời của anh (tình huống b) cần nói với thái độ thế nào?
- GV nhận xét
b. Hướng dẫn luyện quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
* Bài tập 3 ( M )
- Nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS đáp lời đồng ý
- 2, 3 cặp HS đứng tại chỗ đối thoại
- Đọc đoạn đối thoại, nhắc lại lời của bạn Hà khi được bố của Dũng đồng ý cho gặp Dũng
- Lời Hà lễ phép.
- Lời bố Dũng niềm nở
- Từng cặp HS đóng vai, thực hành đối đáp
- 2, 3 HS nhắc lại lời Hà khi được bố Dũng mời vào nhà gặp Dũng
- Nói lời đáp trong đoạn đối thoại sau
- HS đáp lời đồng ý nhiều cách khác nhau
- Lời của Hương biểu lộ sự biết ơn. Lời anh vui vẻ
- 3, 4 cặp HS thực hành đóng vai
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- HS quan sát kĩ bức tranh
- Đọc kĩ 4 câu hỏi
- Làm vào VBT
- HS nối nhau phát biểu ý kiến
Tự nhiên và xã hội +
Thực hành: Một số loài cây sống trên cạn
I Mục tiêu
- Củng cố cho HS kiến thức của bài. Biết nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống trên cạn
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
II Đồ dùng
GV : Hình vẽ SGK
HS : Một số cây sống trên cạn
III Các hoạt động dạy học
T.L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 ph
20 ph
3 ph
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tên một sống trên cạn ?
2. Bài mới
a. HĐ1 : Ôn tập
- GV cho HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu
- Nêu tên và ích lợi của các loại cây ?
+ Trong tất cả các cây đó, cây nào thuộc :
- Loại cây ăn quả ?
- Loại cây lương thực, thực phẩm ?
- Loại cây cho bóng mát ?
+ GV chốt lại kiến thức
b. HĐ2 : Thi tìm đúng loại cây
- GV phổ biến luật chơi
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy vẽ sẵn một cây. Trong nhuỵ cây ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Yêu cầu các nhóm tìm đúng loại cây gắn vào
3, Củng cố dặn dò;
GV nhận xét giờ học
Về sưu tầm các loại cây
- HS nêu
+ HS quan sát hình vẽ SGK
- Thảo luận nhóm ghi kết quả
Cây sống trên cạn
Tên cây Đặc điểm của cây ích lợi của cây
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
- Đại diện nhóm trình bày
- HS thảo luận
- Dùng bút ghi tên cây ( hoặc dùng hồ dán, tranh, ảnh, cây phù hợp mà HS đem theo
- Các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ xung
File đính kèm:
- in193.doc