Giáo án Lớp 2 Tuần 23

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhắc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.

2.Kĩ năng :

-Biết phân biệt hành vi đúng – sai khi nhận và gọi điện thoại.

-Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.

3.Thái độ : Có thái độ tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại.

 

doc54 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2088 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết) : Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. -Theo dõi. 3-4 em đọc lại. -Quan sát. -Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa xuân. -“Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến” -Tây Nguyên, Ê-đê, Mơ-nông, vì đó là tên riêng chỉ vùng đất dân tộc. -HS nêu từ khó : Tây Nguyên, nườm nượp, nục nịch, …. -Viết bảng con. -Nghe và viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Trò chơi “Banh lăn” -Điền l/ n vào chỗ chấm. -3nhóm em lên bảng làm bài theo lối tiếp sức. -Từng em đọc kết quả. -Nhận xét. -Đại diện nhóm nhận giấy bút. -Các nhóm làm bài thảo luận ghi vào giấy. Sau đó dán bài lên bảng. -Đại diện nhóm trình bày. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. Thứ ………… ngày …….. tháng ……năm ……………. TOÁN TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : •-Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. -Biết cách trình bày bài giải. 2.Kĩ năng : Tìm thừa số của phép nhân đúng, nhanh, chính xác. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : - Các tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn. - Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 5’ 1.Bài cũ : PP kiểm tra : GV cho HS làm phiếu . -Một đàn kiến có 21 con. Hỏi 1/3 đàn kiến có mấy con ? -Nhận xét. 2.Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Tìm một thừa số của phép nhân. Mục tiêu : Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. -PP trực quan -giảng giải a/ Tìm một thừa số của phép nhân. -GV gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. -Nêu bài toán : Có 3 tấm bìa như nhau, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? -PP vấn đáp : Em hãy nêu phép tính giúp em tìm số chấm tròn trong cả 3 bìa ? -Nêu tên gọi thành phần và kết quả trong phép nhân ? -GV gắn thẻ từ : Thừa số- thừa số- Tích. 2 x 3 = 6 ¯ ¯ ¯ Thừa số Thừa số Tích -Dựa vào phép nhân trên hãy nêu phép chia tương ứng ? PP truyền đạt : Để lập được phép chia 6 : 2 = 3 chúng ta hãy lấy tích (6) trong phép nhân 2 x 3 = 6 chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3). -GV giới thiệu tương tự với phép chia 6 : 3 = 2. -2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6 ? -Vậy ta thấy nếu lấy tích chia cho một thừa số ta sẽ được thừa số kia . -Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? -Nhận xét. B/Tìm thừa số chưa biết. -PP thực hành : Viết bảng : x x 2 = 8 và yêu cầu học sinh đọc. PP giảng giải : x là thừa số chưa biết trong phép nhân x x 2 = 8. Chúng ta sẽ học cách tìm thừa số chưa biết này. -PP hỏi đáp : x là gì trong phép nhân x x 2 = 8 ? -Muốn tìm thừa số x trong phép nhân này ta làm như thế nào ? -Em nêu phép tính tương ứng để tìm x như thế nào ? -Vậy x bằng mấy ? -GV ghi bảng x x 2 = 8. x = 8 : 2 x = 4. -Như vậy ta tìm được x = 4 để có 4 x 2 = 8 -GV viết tiếp bài toán : 3 x x = 15 -PP hỏi đáp : Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta làm thế nào ? -Trò chơi. Hoạt động 2 : Luyện tập- thực hành . Mục tiêu : Biết cách trình bày bài toán dạng tìm thừa số chưa biết (tìm x). -PP thực hành : Bài 1 : -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -PP hỏi đáp : x là gì trong phép tính ? -Vì sao em lấy 12 chia cho 3 ? lấy 21 :3? -Nhận xét. Bài 3 : Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề. -Có bao nhiêu học sinh ngồi học ? -Mỗi bàn có mấy học sinh ? -Bài toán yêu cầu gì ? -Muốn tìm số bàn ta thực hiện phép tính gì ? -Nhận xét. 3.Củng cố : Muốn tìm thừa số trong một tích ta làm thế nào ? -Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết. - Dặn dò. -Học sinh tóm tắt và giải vào phiếu. Tóm tắt Giải 3 phần : 21 con 1/3 số con kiến có là : 1 phần : ? con 21 : 3 = 7 (con) Đáp số : 7 con kiến. -Tìm một thừa số của phép nhân. -Quan sát. -Suy nghĩ và trả lời : Có tất cả 6 chấm tròn. -Phép nhân : 2 x 3 = 6. -2 và 3 là các thừa số, 6 là tích. -Nhiều em nhắc lại. -Phép chia 6 : 2 = 3, 6 : 3 = 2. -Nghe và nhắc lại : Cách lập phép chia 6 : 2 = 3 là dựa vào phép nhân 2 x 3 = 6. -Thực hiện tiếp với phép tính 6 : 3 = 2. -Là các thừa số. -Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia. -Nhiều em nhắc lại. -1 em đọc x nhân 2 bằng 8. -x là thừa số. -Ta lấy tích chia cho thừa số còn lại. x : 2 = 8 - x = 4 -Học sinh đọc bài toán. x x 2 = 8. x = 8 : 2 x = 4. -1 em lên bảng. Lớp làm bài vào nháp 3 x x = 15 x = 15 : 3 x = 5. -Nhận xét bài bạn, -Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -Học thuộc lòng. -Trò chơi “Mưa rơi” Tự làm bài, đổi vở kiểm tra nhau. -1 em đọc bài, sửa bài. -Tìm x -x là thừa số chưa biết. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. x x 3 = 12 3 x x = 21 x = 12 : 3 x = 21 : 3 x= 4 x = 7 -Vì x là thừa số trong phép nhân x x 3 = 12, nên để tìm x ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -Làm tương tự bài 2. -Có 20 học sinh ngồi học, mỗi bàn có 2 học sinh. Hỏi có tất cả bao nhiêu bàn học ? -Có 20 học sinh. -Mỗi bàn có 2 học sinh. -Tìm số bàn. -Phép chia 20 : 2 -HS làm bài, 1 em lên bảng. Lớp làm vở Tóm tắt Giải 2 HS : 1 bàn Số bàn học có là : 20 HS : ? bàn 20 : 2 = 10 (bàn) Đáp số : 10 bàn học. -1 em nêu. -Học thuộc ghi nhớ. Thứ ………… ngày …….. tháng ……năm ……………. TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Biết đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự. -Biết viết lại một vài điều trong nội quy của trường. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói, viết được nội quy của trường. 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : - Bản nội quy nhà trường. Bảng phụ ghi bài 2a. Tranh, ảnh hươu sao, con báo. - Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 5’ 1.Bài cũ : PP kiểm tra :GV tạo ra 2 tình huống : -Gọi 2 em thực hành nói lời xin lỗi . -1 em đem vở lên cho cô kiểm tra khi em đưa vở, cô lỡ tay làm rơi vở của em, cô nói: Cô lỡ tay, xin lỗi em” -Cô đi xuống lớp, mượn bảng con của một bạn, vô tình cạnh bảng đụng vào vai bạn bên cạnh, cô nói: Em có sao không, cô xin lỗi em nhé! -Nhận xét. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Mục tiêu : Biết đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh. -PP vấn đáp : -Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai ? -Trao đổi về việc gì ? -GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp. -Theo dõi giúp đỡ. -Giáo viên nhắc nhở : Không nhất thiết phải lập lại nguyên văn từng lời nhân vật mà chỉ cần hỏi- đáp với thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự. -PP hỏi đáp : Khi đáp lại lời khẳng định cần đáp lại với thái độ như thế nào ? Bài 2 : Yêu cầu gì ? -PP trực quan : Tranh : hươu sao vàbáo. -Giáo viên hướng dẫn. -Bảng phụ: Ghi nội dung bài 2. -GV yêu cầu học sinh đóng vai theo cặp . -Trong mọi trường hợp, cần thể hiện thái độ vui vẻ, lịch sự. -Nhận xét. -Trò chơi. Hoạt động 2: Làm bài viết Mục tiêu : Bước đầu biết làm bài viết vài điều nội quy trong trường. Bài 3 : (Bài viết) Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. -Giáo viên treo bảng nội quy : -Hướng dẫn cách trình bày : Tên bảng nội quy viết giữa dòng. Xuống dòng, viết lần lượt từng điều, đánh số thứ tự cho mỗi điều. -PP luyện tập : -Giáo viên kiểm tra, chấm vở. 3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Thực hành đáp lời khẳng định với thái độ lịch sự, lễ phép. Ghi nhớ và tuân theo nội quy nhà trường. -PP thực hành : -2 em thực hành nói lời xin lỗi. -Thưa cô, cô đừng nói thế, không có gì đâu ạ, em nhặt lên được mà. -Thưa cô không có gì , em không có sao cả, cô đừng bận tâm. -1 em nhắc tựa bài. -Quan sát tranh đọc lời các nhân vật trong tranh. -Quan sát. -Cuộc trao đổi giữa các bạn học sinh với cô bán vé. -1 em đọc lời các nhân vật. -2 em thực hành đóng vai. +Các bạn : Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ? +Cô đáp : Có chứ. -Từng cặp 2 học sinh thực hành tiếp : +Thưa cô, chương trình biểu diễn hôm nay có tiết mục xiếc hổ không ạ? +Tất nhiên là có cậu bé a! +Hay quá! Tuyệt quá! Cô bán cho cháu một vé. -Khi đáp lại lời khẳng định cần đáp lại với thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự. -Nói lời đáp của em trong từng tình huống a.b.c. -Quan sát. -Từng cặp HS thực hành hỏi-đáp: a/Mẹ ơi!Đây có phải con hươu sao không ạ! -Phải đấy con ạ. -Con đáp lại lời khẳng định với thái độ tán thưởng :Trông nó dễ thương quá! Nó giống con hươu trong phim thế, mẹ nhỉ ? Nó xinh quá! -Nhận xét. b/Thế cơ ạ ? Nó giỏi quá mẹ nhỉ?Vào rừng mà gặp nó thì nguy mẹ nhỉ ? c/May quá, cháu xin gặp bạn ấy một chút ạ! Cháu xin phép gặp bạn ấy được không ạ? -Trò chơi “Hát theo diệu A li hò lờ” -1-2 em đọc nội quy (đọc rõ ràng rành mạch) -Học sinh tự chọn và làm bài vào vở. -5-6 em đọc lại bài (rõ ràng rành mạch từng điều), giải thích lí do vì sao chọn điều này mà không chọn điều khác. -Nhận xét. -Ghi nhớ và tuân theo nội quy nhà trường.

File đính kèm:

  • docG.an tuan 23.doc
Giáo án liên quan