Giáo án Lớp 2 Tuần 22 Trường Tiểu học Trần Tống

I. Mục tiêu :

- Thực hiện trò chơi dân gian, nhằm giúp HS thư giản, thoải mái.

- Trò chơi dân gian tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh với phương châm " Học mà chơi, chơi mà học" thông qua hoạt động này tạo sự nhanh nhẹn, linh hoạt thinh thần tập thể cao.

II. Các hoạt động dạy học :

1. Hướng dẫn cách chơi : Trò chơi Rồng rắn lên mây

 HS chơi theo tổ, một em làm "thầy thuốc" đứng đối diện với những người làm "rồng rắn". Các em khác túm đuôi áo nhau thành " rồng rắn", tư thế này giúp các em cảm nhận các hướng của người khác. Em đứng đầu chọn em lớn nhất, khoẻ nhất trong nhóm, " rồng rắn" đi lượn vòng vèo, vừa đi vừa đọc đồng dao:

Rồng rắn lên mây. Có cây núc nắc. Có nhà hiển binh

Thầy thuốc có nhà hay không?

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 22 Trường Tiểu học Trần Tống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con - HS viết bài vào vở - Đổi vở chấm chữa bài bằng bút chì HS đọc yêu cầu bài tập 2 a)-Ăn riêng, ở riêng, tháng giêng - loài dơi, rơi vãi, rơi rụng - sáng dạ, chột dạ, vâng dạ, rơm rạ b)-rẻ tiền, rẻ sóng,đường rẽ, nói rành rẽ - mở cửa, mở mang, mở hội, cởi mở, rán mỡ,mỡ màng - củ khoai… HS nêu yêu cầu bài tập - HS thi tìm nhanh câu a, câu b. Lớp nhận xét Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2). - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau. II/ Đồ dùng dạy học: Viết sẵn các bài tập ở bảng phụ. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Cho HS làm bài tập 2, 3 trang 110. 2.Bài mới: HĐ1.Hướng dẫn làm bài tập. Bài1: Tính nhẩm: 8 : 2 = 10 : 2 = 14 : 2 = 18 : 2 = 16 : 2 = 6 : 2 = 20 : 2 = 12 ; 2 = Bài 2: Tính nhẩm: 2 x 6 = 2 x 8 = 2 x 2 = 2 x 1 = 12 : 2 = 16 : 2 = 4 : 2 = 2 : 2 = Bài 3: Có 18 lá cờ chia đều cho 3 tổ. Hỏi mỗi tổ được mấy lá cờ? Tóm tắt: 2 tổ : 18 lá cờ 1 tổ : …..lá cờ? GV nhận xét Bài 4: (HS khá giỏi) Bài 5: (HS khá giỏi) Hình nào có 1/2 số con chim đang bay? HĐ2.Củng cố - Dặn dò: GV cho HS đọc lại bảng chia 2 Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài “ Số bị chia - Số chia - Thương”. HS làm bài tập 2, 3 trang 110. - HS đọc yêu cầu HS thực hiện trò chơi “đố bạn” HS nêu yêu cầu bài tập 2 HS tự nhẩm rồi nói tiếp nhau nêu kết quả. HS đọc đề + Tự tóm tắt và giải vở Giải: Số lá cờ mỗi tổ là: 18 : 2 9 ( lá cờ ) Đáp số: 9 lá cờ - HS trình bày bài giải như bài 3 - HS nêu yêu cầu - Quan sát tranh nhận xét trả lời. -Hình (a) có 4 con chim đang bay và có 4 con chim đang đậu -Vậy hình a có 1/2 số chim đang bay. -Hình c Có 3 con chim đang bay có 3 con chim đang đậu. Vậy hình c có 1/2 số chim đang bay. Luyện Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố bảng chia 2.Giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2). - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau. II/Các hoạt động dạy và học: - Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 29 sách Thực hành Toán 2 tập 2 Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : - Tổng kết, đánh giá các hoạt động trong tuần 22 - Kế hoạch tuần 23 II.Nội dung sinh hoạt: - Hát tập thể Nêu lí do Đánh giá các mặt học tập tuần qua : học tập, nề nếp, vệ sinh, giờ ra vào lớp Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá. Các lớp phó phụ trách lần lượt lên đánh giá Lớp phó học tập ( hồ sơ kèm theo) Lớp phó lao động ( hồ sơ kèm theo) Lớp phó văn thể mĩ ( hồ sơ kèm theo) Lớp trưởng tổng kết xếp loại chung * GV chủ nhiệm nhận xét chung: Học tập: Giờ học phát biểu sôi nổi. Các em ý thức được trong việc rèn chữ giữ vở. -Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Hát văn nghệ đầu giờ, sôi nổi, vui tươi. + Đi học đúng giờ -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt + Lớp sạch sẽ, gọn gàng. + Trực nhật VS khu vực đảm bảo III. Kế hoạch tuần 23 - Dạy và học chương trình Tuần 23 - Duy trì tốt các nề nếp và sĩ số HS sau tết - Tham gia xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện- Học sinh tích cực” : Thực hiện các trò chơi dân gian, giữ vệ sinh trường lớp, quan hệ đối xử tốt với bạn, … + Thăm di tích Miếu Thừa Bình. + Ôn luyện các bài hát múa tập thể theo kế hoạch. + Phát động quyên góp giúp bạn vượt khó và quỹ bạn nghèo tại lớp. - Sinh hoạt văn nghệ Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: Đánh giá hoạt động trong tuần: Triển khai công tác tuần 23 II/Các hoạt động dạy học: A/ Đánh giá hoạt động trong tuần: 1/Nề nếp: - Trang phục thực hiện tốt đồng phục - Thực hiện tốt vệ sinh khu vực và vệ sinh lớp học. - Thể dục đứng đúng vị trí và tập đều động tác. - Thực hiện tốt việc xếp hàng ra vào lớp - Duy trì nề nếp tự quản và hát đầu giờ, giữa giờ... 2/Học tập - Duy trì sĩ số HS - Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ - Duy trì tốt việc giải toán qua mạng. - Chất lượng học tập một số em có tiến bộ như em: Liên, Long - Một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi: Thoa, Viên, Đức... *Tồn tại : Vài em giờ học chưa tập trung. Cường, Hậu 3/Hoạt động phong trào: Phát động quyên góp giúp bạn vượt khó và quỹ bạn nghèo tại lớp. Thực hiện tốt việc thu gom giấy vụn. - HS nắm chủ đề, chủ điểm tháng 1và 2 B/Công tác đến : - Dạy và học chương trình học kì tuần 23 - Phụ đạo HS yếu, rèn chữ viết cho HS - Nhắc nhở HS bao bọc và giữ gìn sách vở cẩn thận. - Bồi dưỡng HS giỏi hướng dẫn giải toán qua mạng - Thường xuyên kiểm tra việc học ở lớp và ở nhà - Thăm di tích Miếu thừa Bình. + Ôn luyện các bài hát múa tập thể theo kế hoạch. Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : - Tổng kết,đánh giá các hoạt động trong tuần 21. - Kế hoạch tuần 22 II.Nội dung sinh hoạt: 1.Ổn định. 2.GV nhận xét các hoạt động trong tuần 21. Đa số HS đi học chuyên cần, đúng giờ. Tác phong HS đến lớp gọn gàng, sạch sẽ. Việc xếp hàng ra vào lớp,thể dục tương đối nhanh, trật tự. Thực hiện tương đối tốt việc vệ sinh lớp học và khu vực được phân công. - Hoàn thành thu gom giấy vụn đạt chỉ tiêu. 3.Kế hoạch tuần đến: - Duy trì tốt các nề nếp lớp. - Tham gia xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện- Học sinh tích cực” : Thực hiện các trò chơi dân gian, giữ vệ sinh trường lớp, quan hệ đối xử tốt với bạn, … - Thăm di tích Miếu thừa Bình. + Ôn luyện các bài hát múa tập thể theo kế hoạch. - Thủ công: GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán phẳng, thẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. * Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. II. Chuẩn bị: Phong bì mẫu. Mẫu thiệp chúc mừng. Quy trình gấp, cắt, dán phong bì. Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. III/ Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1. Kiểm tra: -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán phong bì. -Gấp cắt dán phong bì. -2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp. 1’ 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài. Gấp, cắt, dán được phong bì (t2) -Nghe – nhắc lại 32’ b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. -Phong bì có hình gì ? -Mặt trước mặt sau của phong bì như thế nào ? -Quan sát. -Hình chữ nhật. - Mặt trước ghi “người gửi”, “người nhận”. - Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng. Sau khi cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh còn lại. Hoạt động 2 : Thực hành . - Đặt câu hỏi để HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì. -HS nêu, cả lớp nhận xét Bước 1 : Gấp phong bì. Bước 2 : Cắt phong bì. Bước 3 : Dán thành phong bì. -Tổ chức cho HS thực hành -Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm. Đánh giá sản phẩm của học sinh. -HS thực hành theo nhóm. -Các nhóm trình bày sản phẩm -Hoàn thành và dán vở. 3’ 3. Nhận xét – Dặn dò. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN THỨ 22 Từ ngày 1 / 2 / 2010 đến ngày 5 / 2 / 2010 Thứ ngày Môn Buổi học thứ nhất Môn Buổi học thứ hai HAI 1 / 2 CC-SHL T / đọc1 Thể dục T / đọc2 Sinh hoạt Sao Một trí khôn hơn trăm … Toán L / Toán Tập viết A.T.G.T Phép chia (Luyện thêm) Chữ hoa S Thực hành BA 2 / 2 Đạo đức Mĩ thuật TN - XH Th /công H/ nhạc Toán Chính tả L.Đ-viết L/tập: Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim TƯ 3 / 2 NĂM 4 / 2 L.Mĩ / th L.Hát.nh Thể dục Tập đọc Toán Kể/ch L / Toán Một trí khôn hơn trăm trí khôn L. viết phép chia từ phép nhân và ngược lại, kĩ thuật lập bảng chia, 1/2 đơn vị SÁU 5 / 2 Toán L.T-câu Chính tả GD.HĐNGLL Giáo dục an toàn giao thông Toán T. L.văn L.T/Việt H.Đ.T.T Luyện tập LT: TN về loài chim chóc. Dấu chấm, dấu phẩy Sinh hoạt lớp An Toàn giao thông: THỰC HÀNH I. Mục tiêu: - Giúp HS có kĩ năng thực hiện những hành vi đúng khi đi bộ trên đường. - HS thực hành đi bộ an toàn. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra: Khi đi bộ trên đường, các em cần thực hiện tốt điều gì ? B. Bài mới: HĐ1Giới thiệu bài HĐ2Thực hành *Hoạt động nhóm: Tình huống 1: Nhà em và nhà bạn Lan ở cùng một ngõ hẹp. Em sang nhà Lan rủ lan đi học, Em và Lan cần đi bộ trên đường như thế nào để đến trường an toàn ? Tình huống 2: Trên đường đi học về, em và chị phải qua đường nơi không có đèn tín hiệu và vạch dành cho người đi bộ qua đường. Trên đường lại có nhiều xe cộ qua lại. Em và chị phải qua đường như thế nào để đảm bảo an toàn ? Tình huống 3: Em muốn qua đường nhưng ở quãng đường ấy có rất nhiều xe cộ qua lại. Em phải làm thế nào để qua đường được an toàn? - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV kết luận. HĐ2. Trò chơi: các nhóm thực hành đóng vai theo các tình huống trên. HĐ3 Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - 2HS trả lời. - Các nhóm HS thảo luận. - Đi sát lề đường; đường hẹp phải đi hàng một, chú ý tránh xe đạp, xe máy. - Chờ cho ô tô đi qua, quan sát xe đạp, xe máy, hai chị em dắt tay nhau đi thẳng nhanh qua đường. - Em nhờ người lớn dắt qua đường. - Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ********************* Giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG I.Mục tiêu: - Giúp HS biết cách đi bộ, biết qua đường theo đúng luật giao thông. - HS có thói quen quan sát, chú ý, chọn nơi đi bộ và qua đường an toàn trên đường đến trường. II. Các hoạt động dạy học: Ổn định Đi bộ và qua đường : - Hằng ngày đi học em đi trên con đường nào? - Khi đi bộ em cần thực hiện tốt điều gì ? (Đi sát bên lề đường, đường hẹp phải đi hàng một, chú ý tránh xe đạp, xe máy, không đùa nghịch, chạy đuổi nhau, không mải nhìn quầy hàng hoặc các vật lạ trên đường đi.) - Khi qua đường em cần chú ý điều gì ? ( Chờ cho xe ô tô đi qua, quan sát xe đạp , xe máy phía tay phải và tay trái. Không nên qua đường ở nơi có nhiều xe đỗ trên đường, nhiều xe qua lại, ở chỗ khúc quang bị che khuất, …). - Kết luận: Khi đi bộ cần quan sát, chú ý trên đường. Quan sát kĩ xe đi lại khi qua đường. Nếu thấy khó khăn thì nhờ người lớn dắt qua đường. ****************************

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 22.doc
Giáo án liên quan