1. Mục tiêu chung:
- Đọc lưu loát cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ mới: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã, quý trọng. Hiểu được ý nghĩa của truyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác.
- Ham thích môn học.
2. Mục tiêu riêng:
- Đánh vần đọc được vài câu trong bài.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 22 - Bùi Thị Nhi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ Gọi HS lên chữa bài 3
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: Ghi bảng
v Hoạt động 1: Giúp HS học thuộc bảng chia 2.
Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.
- GV nhận xét.
Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2.
- GV nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- HDHS tìm hiểu bài toán và giải bài toán
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu
- HDHS tìm hiểu bài toán và giải bài toán
- GV nhận xét
Bài 5: HDHS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời.
- GV nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Số bị chia – Số chia – Thương
Hát
- 2HS thực hiện: Bạn nhận xét.
- HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.Sửa bài.
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16
12 : 2 = 6 16 : 2 = 8
2 x 2 = 4 2 x 1 = 2
4 : 2 = 2 2 : 2 = 1
- 2 HS lên bảng giải. HS dưới lớp giải vào vở.
Bài giải
Số lá cờ của mỗi tổ là:
18 : 2 = 9 (lá cờ)
Đáp số: 9 lá cờ
Bài giải
Số hàng có tất cả:
20 : 2 = 10 (hàng)
Đáp số: 10 hàng
- Hính a và hình c
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. MỤC TIÊU: Chung
- Biết đáp lại các lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản.
- Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. Sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn.
- Ham thích môn học.
* Riêng: Bước đầu biết đáp lời xin lỗi.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ Gọi HS đọc bài tập 3.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: Ghi bảng
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi:
H: Bức tranh minh hoạ điều gì?
H: Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì?
H: Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói thế nào ?.
- Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
- Chốt: Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ.
Bài 2
- GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác.
- Động viên HS tích cực nói.
- 1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành hoặc GV có thể tìm thêm các tình huống khác.
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ.
H: Đoạn văn tả về loài chim gì?
- Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm của mình.
Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài sau
- Hát
- 5 HS đọc đoạn văn viết về một loài chim mà con yêu thích.
- Quan sát tranh.
- Quan sát – trả lời
- Xin lỗi. Tớ vô ý quá!
- Không sao.
- 2 HS đóng vai.
Tình huống
- HS 1: Một bạn vội, nói với bạn trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút”. Bạn sẽ đáp lại thế nào?
- HS 2: Mời bạn./ Không sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có gì đâu, bạn lên trước đi./…
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm trên bảng phụ.
- Chim gáy.
- HS tự làm.
- 3 đến 5 HS đọc phần bài làm.
Tiết 3: CHÍNH TẢ (NV)
CÒ VÀ CUỐC
I. MỤC TIÊU: Chung
- Nghe và viết lại chính xác đoạn Cò đang … hở chị trong bài Cò và Cuốc.Phân biệt được r/d/g; dấu hỏi/ dấu ngã trong một số trường hợp chính tả.
- Củng cố kĩ năng dùng dấu câu.
- Ham thích môn học.
* Riêng: Nghe GV đánh vần viết được vài cau trong bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết các từ sau: reo hò, gieo trồng, rẻo cao, ngã ngửa, ngõ xóm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: Ghi bảng
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV đọc phần 1 bài Cò và Cuốc.
- Đoạn văn trên ở bài tập đọc nào?
- Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai?
- Cuốc hỏi Cò điều gì?
- Cò trả lời Cuốc ntn?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn trích có mấy câu?
- Đọc các câu nói của Cò và Cuốc.
- Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào?
- Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì?
- Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- lội ruộng, lần ra, áo trắng, vất vả, bắn bẩn.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Gọi Hs đọc yêu cầu
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- YCHS làm việc nhóm đôi.
- Gọi các nhóm đọc từ tìm được, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung từ, nếu có.
- GV nhắc lại các từ đúng.
Bài 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu
- HDHS lµm bµi
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn c huẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con.
- Theo dõi bài viết.
- Bài Cò và Cuốc.
- Lời trò chuyện của Cò và Cuốc.
- “Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bẩn hết áo trắng sao?”
- “Khi làm việc, ngại gì bẩn
- 5 câu.
- 1 HS đọc bài.
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Dấu hỏi.
- Cò, Cuốc, Chị, Khi.
- HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.
- Trả lời
- Hoạt động trong nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS viết vào Vở Bài tập.
- Lµm bµi vµo VBT
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
- NhËn xÐt c¸c hoËt ®éng tuÇn qua. §Ị ra ph¬ng híng ho¹t ®«ng tuÇn tíi.
-GD c¸c em thùc hiƯn tèt néi quy trêng, líp.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT
1/ NhËn xÐt:*. Ưu
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Hạn chế:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Một số em vệ sinh chưa sạch sẽ, chưa làm bài, học bài trước khi đến lớp.
2/ Ph¬ng híng ho¹t ®éng tuÇn tíi:
Ph©n c«ng trùc nhËt hµng ngµy, nh¾c nhë c¸c ®i häc ®ĩng giê.
ChuÈn bÞ bµi nghiªm tĩc tríc khi ®Õn líp.Gi÷ g×n s¸ch vë cÈn thËn.
Nh¾c nhë c¸c em nép tiỊn quü theo quy ®Þnh.
Tù gi¸c ý thøc häc tËp .
3/ BiƯn ph¸p:
Thêng xuyªn ra bµi vµ kiĨm tra hµng ngµy ®Ĩ cã biƯn ph¸p kÌm cỈp kÞp thêi.
Ph©n c«ng HS kh¸ kÌm cỈp HS yÕu kÐm ®Ĩ c©n b»ng chÊt lỵng.
Lu«n khuyÕn khÝch vµ ®éng viªn kÞp thêi.
4/ DỈn dß:
Nh¾c nhë c¸c em thùc hiƯn tèt c¸c biƯn ph¸p trªn.
Lu«n vƯ sinh c¸ nh©n trêng líp s¹ch sÏ.
PhÊn ®Êu häc tËp tèt ®Ĩ ®a phong trµo líp ngµy cµng tiÕn bé.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: TOÁN
KIỂM TRA CUỐI TUẦN
Bài 1 : Tính nhẩm
4 : 2 = 8 : 2 = 10 : 2 =
18 : 2 = 12 : 2 = 20 : 2 =
Bài 2 : Tô màu một phần 2 vào hình bên
Bài 3:
Có 10 bánh xếp vào các hộp , mỗi hộp có 2 bánh . Hỏi có tất cả mấy hộp ?
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA CUỐI TUẦN
Bài 1 : Nêu tên các loài chim mà em biết
Bài 2: Em đáp lời xin lỗi trong trường hợp sau
Một bạn vô ý làm bẩn áo của bạn :vội nói: Xin lỗi tớ vô ý quá
Một bạn vội ,nói với em trên cầu thang: Xin lỗi , cho tớ đi mmột chút
Tiết 3: MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU: HS tập quan sát nhận biết đường diềm để trang trí.
Biết cách trang trí đường diềm đơn giản
Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG:
- Một số đường diễm mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng của HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: Ghi đầu bài lên bảng.
v Hoạt động 1 : Qan sát – nhận xét
- Cho HS quan sát một vài đường diềm gợi ý để học sinh nhận biết:
+ Đường diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật.
+ Trang trí đường diềm làm cho mọi vật thêm đẹp.
+ Họa tiếp ở đường diềm thường là hình hoa lá, quả , chim, thú...
+ Màu sắc phong phú
v Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm:
- Có nhiều họa tiết để trang trí đường diềm
+. Hình tròn, hình vuông, hình chiếc lá, hình bông hoa.
- Họa tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau. Được sắp xếp xen kẽ, nhắc lại hoặc nối tiếp.
v Hoạt động 3 : Thực hành
- HDHS thực hành
v Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá.
- Chọn một số bài vẽ gợi ý để học sinh nhậïn xét
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò: chuẩn bị tiết sau
* Kiểm tra nhận xét em: 5 Vy, Uyên, Tuân, Tú, Trung, Trà, Trang, Thường, Thử
- Hát
- Nghe và nhắc lại .
- Quan sát
- Trả lời
- Tập phác họa nét chính.
- Vẽ họa tiết theo ý thích
- Thực hành vào vở tập vẽ
- Nhận xét bài vẽ của bạn
Tiết 4: KÈM HỌC SINH YẾU
RÈN KĨ NĂNG VIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết nhanh cho học sinh yếu.
- Thông qua bài viết giúp học sinh rèn thêm kĩ năng đọc và hiểu nội dung bài viết
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Học sinh yếu
Cả lớp
1. Hướng dẫn viết: (30’)
- Giáo viên chép 1 đoạn trong bài “ Chim rừng tây nguyênøø”
- Giáo viên đọc
- Học sinh đọc: Hiền, Phương, Quân, Vy, Hoàng, Thường, Đoàn, Duy.
- Viết một số từ khó vào bảng con
- Học sinh nhìn bảng chép
- GV kèm học sinh yếu viết
2. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét bài viết của học sinh
- Cả lớp theo dõi
- Viết từ khó
- Học sinh nhìn sách viết cả bài
File đính kèm:
- TUAN 22.doc