I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Chim Sơn Ca và bông Cúc Trắng.
+ Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: sung sướng, long trọng, xanh thẳm, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc, .
+ Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
- GD hs yêu thương các loài chim.
- Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3211 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 21 buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 hs đọc
- Nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
TOÁN: LUYỆN BẢNG NHÂN 2, 3 ,4, 5; GIẢI TOÁN
I Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng tính trong bảng nhân 2, 3 , 4, 5.
- Áp dụng bảng nhân để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.
II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ :
- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
Bài 1
- Tổ chức cho hs thi lập bảng nhân 2, 3 , 4, 5 giữa các nhóm, nhóm nào làm nhanh, đúng thì thắng cuộc.
- Yêu cầu lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu lớp đọc các bảng nhân 1 lần.
Bài 2:
4 x 4 + 20 - 9 = 2 x 8 - 7 + 63 =
3 x 8 - 8 + 56 = 5 x 10 - 50 + 50 =
? Biểu thức trên có mấy phép tính?
? Khi thực hiện tính, em sẽ thực hiện phép tính nào trước?
- Yêu cầu hs làm bài.
Nhận xét, chữa.
Bài 3:
Mỗi ngày Hoa làm thu gom được 4 kg giấy vụn. Hỏi 9 ngày như thế Hoa thu gom được bao nhiêu kg giấy vụn?
- Gọi hs đọc bài toán.
- Yêu cầu lớp tự tóm tắt bài toán và giải vào vở .
- Chấm 1 số bài , chữa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- 2 hs
- Nghe
- Thi lập bảng nhân
- Bình chọn.
- Lớp đồng thanh bảng nhân.
- 1hs nêu yêu cầu
- Trả lời.
- Lần lượt làm vào bảng con (4-5 hs yếu lên bảng làm) .
- 1 hs đọc.
- 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở
- 1 em đọc yêu cầu.
-
- Nghe
Ngày soạn: /1 / 2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng1 năm 2010
TOÁN: LUYỆN ĐƯỜNG GẤP KHÚC CÓ ĐƠN VỊ ĐO; GIẢI TOÁN
I Mục tiêu:
- Rèn
- GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán .
II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. Phiếu BT3.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ :
- Tính độ dài đường gấp khúc ABC biết độ dài các đoạn thẳng: AB là 3cm ; BC là 7cm.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
Bài 1:
Một đoạn dây được uốn thành hình vuông như hình vẽ. Tính độ dài đường gấp khúc?
- Yêu cầu lớp QS hình vẽ, tính độ dài đường gấp khúc vào VN.
- Nhận xét, chữa.
Bài 2:
Một đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 10dm, 16dm, 8dm, 13dm. Tính độ dài đường gấp khúc đó?
- Yêu cầu hs tự làm bài.
Nhận xét, chữa.
Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc MNPQ theo hình vẽ sau:
Khoanh vào trước câu trả lời đúng
A. 3 + 4= 7cm
B. 4 + 5 = 9cm
C. 3 + 4 + 5 = 12cm
- Phát phiếu BT yêu cầu hs làm .
- Chấm 1 số bài nhận xét, chữa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các BT.
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
- Nghe
- 1hs đọc bài toán.
- Làm bài (1 hs yếu lên bảng làm)
- Nêu yêu cầu.
- 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở
- 1 em đọc yêu cầu.
- 1 em làm vào phiếu lớn. Dán phiếu chữa bài.
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm QS hình vẽ.
- Làm bài.
- Nghe
TẬP VIẾT: LUYỆN VIẾT: CHỮ HOA O
I.Mục tiêu:
- Luyện cho hs viết đúng đẹp chữ hoa O.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: Ong bay bướm lượn.
- GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Chuẩn bị: + GV: Chữ mẫu + HS: VLV
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
- Kiểm tra VLV của hs.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện viết:
* Quan sát nhận xét:
- Gắn chữ mẫu O yêu cầu hs nêu lại cấu tạo chữ O.
- Viết mẫu,hướng dẫn hs cách viết chữ O
- Yêu cầu viết không trung
- Yêu cầu hs viết chữ O cỡ vừa
- Nhận xét, sửa sai
- Hướng dẫn viết chữ O cỡ nhỏ và yêu cầu viết
=>Lưu ý: Điểm bắt đầu, kết thúc của con chữ O
* Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng:
Ong bay bướm lượn.
- Viết mẫu: Ong
- Yêu cầu hs viết tiếng Ong cỡ nhỏ.
- Nhận xét, sửa chữa
* Luyện viết :
- Yêu cầu hs viết bài (nêu yêu cầu viết)
- Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm
=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
- Chấm bài, nhận xét
3.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Luyện viết thêm
- VLV
- Nghe
- QS nêu lại cấu tạo chữ O.
- Quan sát
- Viết 1 lần.
- Viết bảng con (2 - 3 lần)
- Viết bảng con (2 lần)
- QS, đọc và nêu nghĩa cụm từ ứng dụng, nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các tiếng, cách nối nét giữa chữ O và chữ n.
- Quan sát
- Viết bảng .
- Viết bài vào vở
- Nghe.
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: LUYỆN TUẦN 21
I. Mục tiêu:
- HS biết kể tên 1 số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình.
- GD hs có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương.
II. Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập .
- Tranh ảnh về các ngành nghề ở địa phương.
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động:
* Hoạt động 1: HS làm bài tập ở VBT nhằm củng cố những hiểu biết về cuộc sống xung quanh nơi mình ở.
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs trao đổi nhóm đôi nói cho nhau nghe về nơi mình ở và sinh sống.
- Gọi hs trả lời.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu hs làm bài.
- Khen những hs có ý thức làm bài tốt.
- Cho hs xem tranh ảnh chụp các ngành nghề của địa phương. và giới thiệu sơ lược để hs hiểu thêm về cuộc sống xung quanh.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs vẽ tranh mô tả lại nơi mình đang sống.
- Nhận xét, tuyên dương những bài vẽ tốt.
* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về tìm hiểu thêm cuộc sống xung quanh.
- Gia đình bạn sống ở đâu?
- Trao đổi nhóm đôi giới thiệu cho nhau nghe.
- Nối tiếp nêu.
- Đánh dấu x vào ô trống trước những câu trả lời đúng.
Người dân ở địa phương bạn thường làm những nghề gì?
- Làm bài. 1 em làm bài ở giấy khổ to. Dán phiếu.
- Lớp nhận xét và đối chiếu với bài làm của mình.
- Vẽ quang cảnh nơi bạn đang sống.
- Vẽ tranh, giới thiệu tranh mình vẽ cho cả lớp xem.
- Nghe, ghi nhớ
Ngày soạn: / /2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2010
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TUẦN 21
I.Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng đáp lời cảm ơn phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn miêu tả hình dáng và hoạt động của loài chim .
- GD hs biết sử dụng những lời nói đẹp, có văn minh. Yêu mến các loài chim.
II.Chuẩn bị:
- Nội dung luyện tập
III. Các hoạt dộng dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Ổn định:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Ôn luyện:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT.
a. Em mượn quyển truyện của bạn. Bạn em nói...
b. Em đến thăm bạn bị ốm. Bạn em nói...
c. Em đưa bà cụ qua đường. Bà cụ nói:...
- Yêu cầu hs thực hành đóng vai theo nhóm đôi.
- Gọi 1 số nhóm trình bày
- Yêu cầu lớp nhận xét.
- Tuyên dương, ghi điểm động viên những nhóm thể hiện tốt.
Bài 2: Viết
Viết một đoạn văn từ 5 – 6 câu tả một loài chim mà em thích.
- Hướng dẫn hs viết:
. Tên loại chim mà em định tả.
. Hai chân của nó như thế nào?
. Cặp mỏ như thế nào?
. Tả hoạt động lợi ích của loài chim.
- Yêu cầu hs thực hành vào vở.
- Chấm một số bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
Hát
- Nghe.
- Nói lời cảm ơn và đáp lời cảm ơn trong các tình huống sau
- Thảo luận đóng vai các tình huống.
- Nhiều nhóm thể hiện, lớp theo dõi nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Viết vào vở.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
TOÁN: LUYỆN DÃY TÍNH CÓ 2 PHÉP TÍNH; GIẢI TOÁN
I Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện dãy tính có 2 phép tính và giải toán có lời văn.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.
II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ :
- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bảng nhân 4, 5.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
Bài 1:
5 x 3 + 8 3 x 9 – 16
3 x 5 + 19 4 x 8 – 25
- Yêu cầu hs nêu cách tính và tự làm bài.
- Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn, chữa.
Bài 2: Rèn kĩ năng điền dấu thích hợp vào ô trống.
4 x 4 ... 20 - 9 2 x 8 ... 3 x 9
3 x 8 ... 8 + 16 5 x 10 ...50 – 5 + 6
- Yêu cầu hs làm bài.
Nhận xét, chữa.
Bài 3:
Người ta lấy trong thùng lần thứ nhất là 29 kg gạo. Lần thứ hai lấy thêm 37 kg gạo nữa. Hỏi cả hai lần lấy ra bao nhiêu kg gạo?
- Gọi hs đọc bài toán.
- Yêu cầu lớp tự tóm tắt bài toán và giải vào vở .
- Chấm 1 số bài , chữa.
- Chấm 1 số bài nhận xét, chữa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- 2 hs
- Nghe
- Nêu yêu cầu.
- 3 hs yếu lên bảng làm, lớp làm VN
- 1hs nêu yêu cầu
- Làm bài, 1em làm phiếu lớn. Dán phiếu chữa bài.
- 1 hs đọc.
- 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở
- Nghe.
An toàn giao thông: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
(Tiết 2)
I. Mục tiêu: (SGV)
- GD hs chấp hành tốt luật lệ ATGT.
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động:
* Hoạt động 1: Giải quyết tình huống.
- Nêu tình huống: Nếu em đang đứng ở sân trường, có hai bạn đang đuổi nhau chạy xô vào em làm em ngã hoặc cả hai cùng ngã.
? Vì sao em (bạn trong tình huống) ngã?
? Trò chơi của bạn như thế gọi là gì?
=> Vì bạn B chạy vô ý xô vào bạn, đó là hành động nguy hiểm. Nếu khi ngã gần gốc cây thì sao? Em sẽ va vào bậc thang, gốc cây hay ở trên đường ... thì rất nguy hiểm, gây thương tích.
- Đưa các tình huống, hs chọn những tình huống nào là an toàn, nguy hiểm.
+ Đi qua đường cùng người lớn, đi trong vạch đi bộ qua đường (an toàn)
+ Đi trên vỉa hè, quần áo gọn gàng (an toàn)
+ Chạy bộ xuống lòng đường để nhặt bóng.
+ Đi bộ một mình qua đường.
+ Đi qua đường trước đầu xe ô tô.
- Yêu cầu hs chọn tình huống an toàn nguy hiểm, giải thích lí do.
. Kết luận: theo các tình huống an toàn.
* Hoạt động 2: An toàn trên đường đến trường.
-Yêu cầu hs nói về an toàn trên đường đi học: Đoạn đường từ nhà em đến trường như thế nào?
? Em đi như thế nào để được an toàn?
Kết luận: (sgv)
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện tốt luật lệ ATGT
- Hát bài: Trên sân trường.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nêu ý kiến.
- Lắng nghe
.
- Nêu ý kiến, giải thích lí do.
- Nối tiếp nêu.
- Đi bộ trên vỉa hè hoặc sát lề đường.
. Chú ý tránh xe đi trên đường.
. Không đùa nghịch trên đường.
. Khi qua đường chú ý quan sát các xe qua lại.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
File đính kèm:
- GAN L2 T21 chieu.doc