1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5
- Tính:
2 cm x 8 = 2 kg x 6 =
2 cm x 5 = 2 kg x 3 =
2. Hoạt động 2 : Dạy bài mới (15)
Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3
+Yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn
GV gắn trực quan( tương tự) và hỏi:
- 3 chấm tròn được lấy mấy lần?
Giới thiệu phép nhân : 3 x 1= 3
+ Yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn GV gắn trực quan Hãy dựa vào phép cộng để tính kết quả ? ( 3 x 2 = 3 + 3 = 6) GV ghi bảng
Vậy 3 x 2 bằng mấy ?
GV ghi bảng: 3 x 2 = 6
+ Tương tự HD HS tự lập các phép nhân còn lại
GV ghi bảng các phép nhân HS lập được theo bảng
Hãy nhận xét về các thừa số thứ nhất trong mỗi phép nhân?
Khi thừa số thứ 2 tăng lên 1 thì tích thay đổi như thế nào ?
GV giới thiệu bảng nhân 3
- Ghi nhớ bảng nhân 3 Học thuộc bảng nhân 3
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 20 Trường tiểu học Hùng Vương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nét...)
- So sánh cách viết chữ Q có nét giống chữ cái viết hoa nào đã học
à GV hướng dẫn quy trình viết chữ hoa Q: ĐB ở ĐK li 6 viết nét một giống chữ O, lia bút xuống gần ĐK2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài. DB ở ĐK2. ( GV tô chữ mẫu + nêu cách viết)
- GV viết thêm 1 chữ hoa Q cỡ vừa
à Nhận xét bảng con.
c. Hướng dẫn viết ứng dụng: 5- 7’
- Hướng dẫn viết chữ : Quê
? Chữ Quê gồm mấy con chữ? Nhận xét độ cao các con chữ trong chữ Quê?
à GV hướng dẫn viết chữ Quê cỡ vừa
* Hướng dẫn viết cụm từ: Quê hương tươi đẹp
à GV giải nghĩa cụm từ: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.
- Nhận xét độ cao các con chữ trong cụm từ?
- Nhận xét khoảng cách các con chữ và vị trí dấu thanh?
- Độ rộng câu ứng dụng là mấy ô to?
à GV hướng dẫn viết cụm từ(Chú ý viết liền nét + vị trí dấu thanh)
d. Viết vở: 15- 17’’
- Dòng thứ nhất viết thêm mấy chữ hoa Q cỡ vừa?-> Cho HS xem vở mẫu.
à Theo dõi, uốn nắn.
- 2 dòng tiếp theo, mỗi dòng viết thêm mấy chữ hoa Q cỡ nhỏ? -> Cho HS xem vở mẫu.
à Theo dõi, uốn nắn.
- Dòng chữ hoa Quê cỡ vừa viết thêm được mấy chữ?-> Cho HS xem vở mẫu.
à Theo dõi, uốn nắn.
- Yêu cầu HS viết dòng chữ Quê cỡ nhỏ tiếp theo( theo chấm) à Theo dõi, uốn nắn.
- Quan sát viết thêm mấy lần câu ứng dụng?
à Theo dõi, uốn nắn.
e. Chấm, chữa bài: 4’
- Chấm điểm khoảng15 bài.
g. Củng cố dặn dò: 3’
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương, nhắc nhở
- Viết bảng con
+ HS quan sát.
- cao 5 dòngli, gồm 2 nét
- HS quan sát.
- Nét 1 giống chữ O
- HS quan sát.
à HS viết bảng con 1 dòng chữ hoa Q
- Đọc từ ứng dụng: Quê
- HS trả lời
- HS quan sát
+ HS đọc cụm từ
- HS nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con chữ Quê
- HS mở vở ngồi đúng tư thế.
- HS đọc nội dung bài viết
- 4 chữ
- HS viết dòng 1 theo hiệu lệnh.
- 6 chữ
- HS viết vở
- 3 chữ
- HS viết vở
- HS viết bài
- 5 lần
- HS viết bài
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
Tự nhiên và xã hội
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
I. Mục tiêu:
- HS biết : Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông
- Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông
- Chấp hành những qui định về trật tự an toàn giao thông
- Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng làm chủ bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK trang 42,43
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1:Thảo luận tình huống (7-8’)
+ Mục tiêu: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông
+ Cách tiến hành:
* Bước 1: - GV chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm một tình huống /42 SGK với các câu hỏi gợi ý:
. Điều gì có thể xảy ra ?
. Đã có khi nào em có những hành động như vậy chưa?
. Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống trên như thế nào?
* Bước 2:
àKết luận: Để đảm bảo an toàn khi đi các phương tiện giao thông xe đạp, xe máy ...phải bám chắc vào người ngồi trước. Không đi lại đùa nghịch khi ngồi trên ô tô, tàu hoả, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài khi xe đang chạy.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh ( 10-12’)
+ Mục tiêu : Biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông
+ Cách tiến hành:
* Bước 1:Làm việc theo cặp
- Hình 4: Hành khách đang làm gì ?ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường?
- Hình 5: Họ đang làm gì ? Họ lên xe khi nào?
- Hình 6: Hành khách đang làm gì? Theo em hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô?
- Hình 7: Hành khách đang làm gì?
* Bước 2: Làm việc cả lớp
à Kết luận :Khi đi xe ô tô ...cần chờ xe ở bến xe và không đứng sát mép đường đợi xe dừng hẳn mới lên, xuống xe ->Không đi lại trên xe, không thò đầu ,tay ra ngoài xe.
* Hoạt động 3: Vẽ tranh ( 8 – 10’)
+ Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học
+ Cách tiến hành:
* Bước 1: - HS vẽ tranh theo yêu cầu
* Bước 2 : 2 HS cùng bàn cho nhau xem tranh và trao đổi
* Bước 3: HS mang tranh lên bảng dán và trình bày trước lớp nội dung đã thảo luận.
à GV nhận xét bổ sung
* Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- HS trao đổi thảo luận trong nhóm
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS quan sát các hình trang 43 SGK và trả lời câu hỏi với bạn
- họ đang chờ xe buýt, họ đứng xa mép đường.
- họ đang lên xe khi xe đã dừng hẳn.
- họ đang ngồi trên xe. Khi ở trên xe hành khách phải ngồi yên không được đi lại, thò đầu ra ngoài xe.
- đang xuống xe khi xe đã dừng hẳn.
- HS nêu một số điểm cần lưu ý
- HS vẽ một phương tiện giao thông
- Thảo luận nhóm đôi về:
. Phương tiện giao thông mà mình vẽ
. Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?
. Nêu những điều cần chú ý khi đi trên phương tiện giao thông đó ?
- HS trưng bày sản phẩm vừa vẽ
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
Toán
Tiết 100: Bảng nhân 5
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Lập được bảng nhân 5 và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn( như SGK)
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
- Tính:
4 x 8 + 10 =
4 x 6 + 12 =
- Đọc thuộc bảng nhân 4
2. Hoạt động 2 : Dạy bài mới (15’)
Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5
+Yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn
đ GV gắn trực quan( tương tự) và hỏi:
- 5 chấm tròn được lấy mấy lần?
đ Giới thiệu phép nhân : 5 x 1= 5
+ Yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm trònđ GV gắn trực quanđ Hãy dựa vào phép cộng để tính kết quả ? ( 5 x 2 = 5 + 5 = 10)đ GV ghi bảng
đ Vậy 5 x 2 bằng mấy ?
đ GV ghi bảng: 5 x 2 = 10
+ Tương tự HD HS tự lập các phép nhân còn lại
à GV ghi bảng các phép nhân HS lập được theo bảng
à Hãy nhận xét về các thừa số thứ nhất trong mỗi phép nhân?
à Khi thừa số thứ 2 tăng lên 1 thì tích thay đổi như thế nào ?
đ GV giới thiệu bảng nhân 5
- Ghi nhớ bảng nhân 5đ Học thuộc bảng nhân 5
3.Hoạt động 3: Luyện tập ( 17-18’)
a. Làm SGK:
*Bài 1/101: (6-7’)
- Kiến thức:Tính nhẩm, vận dụng bảng nhân 5
- Để làm đúng, làm nhanh bài tập cần dựa vào đâu?
*Bài 3 /101: (4-5’)
- Kiến thức : Cột tích của bảng nhân 5
- Hãy nhận xét dãy số này ?
b. Làm vở:
*Bài 2 / 101: (6-7’)
- Kiến thức : Giải toán đơn dạng tìm tích, vận dụng bảng nhân 5
- Bài toán này thuộc dạng nào ?
*Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Bài 2: HS viết sai phép tính giải của bài toán thành 4 x 5
4.Hoạt động 4 : Củng cố (3’)
- Thi đua đọc thuộc bảng nhân 5
- Làm bảng con
+ HS thực hiện
- 5 được lấy 1 lần
- HS đọc
+ HS thực hiện
- HS tìm kết quả
- HS nêu : 5 x 2 = 10
- HS đọc
- HS làm SGK( phần bài học)
- TS thứ nhất đều bằng 5
- Tích tăng lên 5 đơn vị
- Đọc thầm, đọc xoá dầnđ Thi đọc thuộc bảng nhân
- Đọc và xác định yêu cầu
- Làm SGK
- Đổi sách kiểm tra
- Đọc và xác định yêu cầu
- Làm SGK + 1 HS làm bảng phụ
- Đọc và xác định yêu cầu
- Làm vở + 1 HS làm bảng phụ
- Chữa bài
- Thi đua theo tổ, nhóm
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
chính tả (nghe- viết)
Mưa bóng mây
I. mục đích - yêu cầu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ: Mưa bóng mây.
2.Tiếp tục luyện viết và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, iêt/iêc.
ii. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 2 - 3'
- Viết: cánh diều, trèo
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1- 2'
b. Hướng dẫn nghe - viết:
* GV đọc đoạn chính tả.
* Hướng dẫn chính tả: 10 - 12’
+ Nhận xét chính tả:
- Tìm những chữ có vần ươi? ươt? oang? ay?
+ Tập viết chữ ghi tiếng khó:
thoáng, cười, dung dăng( GV ghi bảng)
- GV xóa bảng.
à Nhận xét bảng con.
c. Viết chính tả: 15’
- Kiểm tra tư thế ngồi viết
- GV đọc chính tả cho HS viết.
d. Chấm, chữa bài: 3 -5’
- GV đọc cho HS soát lỗi.
à Chấm điểm một số bài.
e. Làm bài tập: 5 -7’
+ Bài 2a (vở)
- Chốt: Phân biệt đúng tiếng có âm đầu s hay x
+ Bài 2b (VBT):
- Chốt: Điền đúng tiếng có vần iêt hoặc iêc
3. Củng cố dặn dò: 3’
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại bài cho đẹp.
- HS viết bảng con
* HS theo dõi SGK.
- HSTL
- HS đọc + phân tích chữ khó.
- HS viết bảng con
- HS mở vở ngồi đúng tư thế,
- HS nghe - viết bài vào vở.
- HS soát lỗi và ghi tổng số lỗi ra lề vở.
+ HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở+ 1 HS làm bảng phụ.
- HS chữa bài.
+ HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào VBT
- HS chữa bài trước lớp
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
Tập làm văn
Tả ngắn về bốn mùa
I. mục đích yêu cầu:
- Đọc đoạn văn "Xuân về", trả lời các câu hỏi về ND bài đọc.
- Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hạ.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
.II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số tranh ảnh về mùa hè.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 2- 3’
- 2 cặp HS thực hành đối đáp ( nói lời chào, tự giới thiệu - đáp lời chào, lời tự giới thiệu theo 2 tình huống).
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1- 2'
b. Hướng dẫn làm bài tập: 28 -29’
+ Bài 1 (miệng):
à GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận Đ, S.
+ Bài 2 (viết):
- GV gọi từng cặp HS trả lời trước lớp.
- Nhắc HS viết đoạn văn bằng cách bám sát 4 câu hỏi gợi ý, có thể bổ sung thêm ý mới.
- Hdẫn cách trình bày đoạn văn: Viết hoa chữ cái đầu, kết thúc mỗi câu có dấu chấm.
à Nhận xét (ý, dùng từ, viết câu), chọn người viết hay.
3. Củng cố dặn dò: 3’
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dương, nhắc nhở
+ 2 HS đọc yêu cầu của bài (lệnh đoạn văn, các câu hỏi).
- HS trao dổi theo cặp trả lời trước lớp.
- 2 HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm 4 câu hỏi.
- 2 HS hỏi - đáp thầm trong nhóm đôi.
- 4 nhóm.
à nhận xét.
- HS viết bài vào vở
- HS đọc bài viết.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
Ngày 7 tháng 1 năm2013
Khối trưởng
Nguyễn Thị Hồng Lựu
Phần kiểm tra của ban giám hiệu
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Hue2a1-t20.doc