Giáo án Lớp 2 Tuần 20 Năm 2011-2012

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Đọc trơn toàn bài - đọc đúngcác từ mới: hòanh hành, Thần Gió, ngã lăn quay, nổi giận, ngạo nghễ,

- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.

-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

-Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn

2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK

-Hiểu nội dung câu chuyện: Con người chiến thắng cả Thần Gió chiến thắng thiên nhiên nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng phải kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.

-H:Đọc đúng các từ khó, đọc trơn được toàn bài và nắm được ND các câu hỏi

* H KG trả lời câu hỏi 5

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 20 Năm 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh bày đúng bài thơ: Mưa bóng mây. -Tiếp tục luyện viết đúng và nhắc cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x, -H:Viết đúng các từ khó và trình bày đúng bài chính tả -H có ý thức luyện viết đúng viết đẹp II.Đồ dùng dạy - học:Chép sẵn bài chép,vởchính tả, Vở BTTV, bảng phụ, bảng con,… III.Các hoạt động dạy - học. ND kt-Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài cũ(5’) 2.Bài mới. *HĐ1:GTB(1’) *HĐ2: HD chính tả(6-7’) *HĐ3:H viết bài(17-18’) *HĐ4: HD làm BT(5-6’) 3.Củng cố- dặn dò: (2) -Đọc:khe khẽ, bay bổng, ong mật -T nhận xét - đánh giá -Giới thiệu bài. -T y/c H đọc bài viết -Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên? -Mưa bóng mây có gì lạ? -Mưa bóng mây có điều gì làm cho bạn nhỏ thích thú? -Bài thơ có mấy khổ? -Mấy dòng? Mỗi dòng có mấy chữ? -Tìmcác chữ có vần ươi,ướt, oai, ay -T t/c nhận xét, sửa sai cho H: -T y/c H nhắc lại tư thế ngồi viết -Đọc chính tả. -Đọc cho H soát lỗi. -Thu chấm1số vở H Bài 2a:Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. -T t/c cho H làm ở VBT -T t/c chữa bài -Nhận xét đánh giá. -Dặn HS về nhà luyện vào vở ở nhà -Viết bảng con. -H nhận xét -Nhắc lại tên bài học. -2HSđọc lại bài viết + lớp đọc thầm -Hiện tượng mưa bóng mây -Mưa thoáng qua rồi tạnh ngay. -H trả lời. -3 Khổ thơ, -4dòng, 1dòng 5 chữ. -Nêu: Cười, ướt, thoáng, tay. -Viết bảng con. -H nhận xét -H nhắc tư thế ngồi viết đúng -H nghe, viết bài. -Đổi vở cho bạn soát lỗi. -Nhận xét lỗi sai. -2HS đọc y/c bài tập. -H làm ở VBT -1H làm ở bảng phụ -H nhận xét bài bạn Kể chuyện: Ông Mạnh thắng Thần Gió I.Mục tiêu: -Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện -Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với ND -Có khả năng theo dõi bạn kể. -Nhận xét - đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. -H:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện -H yêu thích môn học *HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện, đặt được tên khác cho chuyện. II.Đồ dùng dạy-học:tranh ở SGK III.Các hoạt động dạy – học NDkt - Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài cũ:(5’) 2 Bài mới *HĐ1: GTB(1’) *HĐ2:Xếp thứ tự các tranh theo ND câu chuyện và kể lại ND từng bức tranh (25-28’) *HĐ3: Đặt tên khác cho câu chuyện (5-6’) 3.Củng cố- dặn dò (3-5’) -Gọi HS kể theo vai câu chuyện:”Chuyện bốn mùa” -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh -Chia lớp thành 6 nhóm HS - T theo dõi,giúp đỡ H: -T t/c nhận xét -Nêu yêu cầu -Câu chuyện này cho em biết điều gì? -Nhờ đâu con người chiến thắng thiên nhiên? -Em làm gì để bảo vệ thiên nhiên -Nhận xét đánh giá giờ học -Dặn HS về nhà tập kể lại -6 HS lên kể - H nhận xét -Quan sát tranh -4 HS nêu nội dung tranh -Thảo luận theo nhóm -H các nhóm TB kết quả -Kể từng đoạn trong nhóm -2-3 nhóm H(G-K-TB) kể lại -1 nhóm 3 HS kể theo vai -Nhận xét lời kể của bạn -Thảo luận theo bàn -Nối tiếp nhau cho ý kiến +Thần Gió và ngôi nhà nhỏ +Chiến thắng Thần Gió +Ai thắng ai -Con người có khả năng chiến thắng thiên nhiên -Nhờ vào ý chí, quyết tâm sự tích cực lao động của con người -Vài HS cho ý kiến HĐNG: Giáo dục an toàn giao thông I. Mục tiêu: Giúp HS -Nắm vững hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ và đi xe đạp trên đường -H biết những nguy hiểm thường xảy ra khi đi trên đường -H có ý thức thực hiện tốt luật ATGT khi tham gia giao thông -H có ý thức không đùa nghịch dưới lòng đường để tham gia giao thông II.Đồ dùng dạy-học: Một số tranh về ATGT III. Các hoạt động dạy-học : NDkt - Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài mới: *HĐ1:GTB(1) *HĐ2:Hành vi an toàn và nguy hiểm(10-12) *HĐ3: Phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm(10-12’) *HĐ4: An toàn trên đường đến trường(6-7’) 2.Củng cố-dặn dò(3’) -T giới thiệu bài -T cho H quan sát tranh và y/c H cho biết hành vi nào an toàn và không an toàn -T kết luận -T chia nhóm và giao việc cho các nhóm -Em hãy phân biệt hành vi nào an toàn và hành vi nào không an toàn? Vì sao? -T t/c nhận xét -T chốt kiến thức -T nêu một số tình huống: +Khi đi trên đường em đi về phía nào? +Khi em muốn qua đường nhưng phía trước và phía sau có xe đang chạy đến em làm thế nào? +Khi đi trên đường các em có đùa nghịch không? Vì sao? -T chốt cách xử lý các tình huống -T dặn dò khi đi trên đường các em cần thực hiện tốt luật ATGT -H quan sát ,trả lời -H nhận xét, bổ sung -H thảo luận nhóm -H các nhóm TB -H nhận xét, bổ sung -H thảo luận nhóm -H các nhóm TB -H nhận xét, bổ sung Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2011 Tập làm văn Tả ngắn theo bốn mùa I.Mục tiêu: -Đọc đoạn văn “Xuân về” trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc -Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3 - 5 câu nói về mùa hè. -H:Biết dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3 - 5 câu nói về mùa hè. -H tự giác, tích cực làm bài II.Đồ dùng dạy - học:bảng phụ tranh ảnh về mùa hè, VBT, SGK III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. NDKT - TG HOạT Động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài cũ:(5) 2.Bài mới. *HĐ1:GTB (1’) *HĐ2: HD làm bài tập (28-30’) 3.Củng cố- dặn dò: (2) -Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống. a) Bố của Sơn đến xin cô giáo cho Sơn nghỉ học - bạn lớp trưởng nói gì? b)Bạn ở nhà một mình có chú thợ mộc đến sửa cửa, do bố, mẹ nhờ -Đánh giá chung. -Dẫn dắt ghi tên bài. Bài 1:đọc bài “Xuân về” -Bài tập yêu cầu gì? -T y/c H thảo luận nhóm và TLCH ở SGK -T chốt: Để tả quang cảnh mùa xuân tác giả quan sát rất tinh tế sử dụng nhiều giác quan … Bài 2: Viết đoạn văn ngắn 3-5 câu tả về mùa hè dựa vào gợi ý sau... -HD HS trả lời. +Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? +Mặt trời mùa hè như thếnào? +Cây trái trong vườn như thế nào? -HS thường làm gì trong mùa hè? -Em có tình cảm gì về mùa hè? -T theo dõi, giúp đỡ H -T t/c nhận xét -Nhận xét đánh giá. -Dặn HS về xem lại bài. -3-4H trả lời -Nhận xét bình chọn HS ứng xử hay. -Nhắc lại tên bài học. -2H đọc+cả lớp đọc thầm. -Đọc bài xuân về và trả lời câu hỏi. -2HS đọc câu hỏi SGK. -Thảo luận theo nhóm 4-5 -H các nhóm trình bày kết quả -H nhận xét, bổ sung -2HSđọc y/c BT+cả lớp đọc. -Nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi -Bắt đầu từ tháng 4 -kết thúc tháng 6 -Nóng nực, nắng chói chang … -Làm cho trái ngọt, hoa thơm … -Đi chơi, đọc chuyện, về quê thăm ông bà, đi du lịch -Rất yêu, thích vào mùa hè. -Tập nói trong nhóm -Viết bài vào vở. -6 - 8 HS đọc bài. Toán: Bảng nhân 5 I. Mục tiêu: Giúp HS -Lập được bảng nhân 5 và học thuộc bảng nhân 5 -Thực hành bảng nhân 5 giải bài toán và đếm thêm 5 -H nắm được bảng nhân 5 và vận dụng vào thực hành -H yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy-học:VBT, SGK, bảng phụ, bảng con III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. NDkt - Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài cũ(5’) 2. Bài mới *HĐ1:GTB(1) *HĐ2:HD HS lập bảng nhân 2 (13-15’) *HĐ3: Thực hành (13-16’) 3.Củng cố- dặn dò (2) -T gọi đọc bảng nhân 5 ở phiếu -Nhận xét, đánh giá -T giới thiệu bài -Yêu cầu HS lấy ra các tấm bìa có 5 chấm tròn +Lấy1tấm bìa có 5 chấm tròn tức là 5 được lấy mấy lần? -Ta viết thế nào? +Lấy 2 tấm bìa có 5 chấm tròn tức là 5 được lấy mấy lần? -T ghi vào bảng như SGK -Cho H nêu nhận xét về TS, tích của các phép tính vừa thành lập -Muốn tìm tích tiếp theo ta làm thế nào? - Vậy 5x5= ? -Yêu cầu H Nhận xét kết quả của bảng nhân 5 -HD H đọc thuộc bảng nhân 5 -H học thuộc bảng nhân 5 -T chú ý quan tâm đến H Bài 1:Tính nhẩm: -Yêu cầu H làm bài ở VBT -T huy động kết quả bằng trò chơi “Truyền điện” -Yêu cầu H đọc kết quả của bảng nhân 5 Bài 2:Giải toán -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết 4 tuần có bao nhiêu ngày ta làm thế nào? -T t/c chữa bài chốt cách làm Bài 3: Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống -Goị HS đọc -Bài tập yêu cầu gì? -T t/c nhận xét -Đó là tích của bảng nhân nào? -Gọi HS đọc bảng nhân 5 -Nhắc HS về đọc thuộc bảng nhân 5 -4-5H đọc -H nhận xét -H làm theo GV -H trả lời: 5x1=5 -Tự lấy tiếp 2,3,4 -H nêu -Nêu nhận xét về TS 1 giống nhau TS 2 tăng dần từng lần -Giữa 2 tích liền nhau hơn kém nhau 5 đơn vị -Đếm thêm 5 hay chuyển tích thành phép cộng rồi tính -H nêu kết quả và giải thích cách làm -Tự nêu 5 nhân ,6,7,8,9,10 -Hai tích liền kề nhau hơn kém nhau 5 đơn vị -Nối tiếp nhau đọc -Đọc theo cặp -HS đọc thuộc lòng -Đọc đồng thanh 1 lần -H làm bài ở VBT -H tham gia chơi -H nhận xét kết quả trò chơi 2 H đọc bài toán -1tuần có 7 ngày -4 tuần có bao nhiêu ngày? -Giải vào vở -1H giải ở bảng phụ -H nhận xét bài bạn -2 HS đọc -Đêm thêm 5 và ghi số vào ô trống -Tự làm vào vở ô ly -1H làm ở bảng phụ -Bảng nhân 5 được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn -5-6 HS đọc -Cả lớp đọc ĐT Hoạt động tập thể: Sinh hoạt sao I. Mục tiêu: - HS biết tham gia vào buổi sinh hoạt sao nhi đồng. HS tham gia một cách tích cực, tự giác, mạnh dạn, hòa đồng, vui vẻ với bạn bè. - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động. II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung sinh hoạt. - Kế hoạch sinh hoạt tuần tới. III. Các hoạt động dạy học: ND, KT - TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Nội dung sinh hoạt sao (16 phút) 3. Đánh giá công tác tuần qua (8 phút) 4. Kế hoạch tuần tới (5 phút) . Dặn dò: (4phút) + YC HS hát tập thể bài: Em làm kế hoạch nhỏ + GV nêu kế hoạch sinh hoạt sao - Phân công và giao việc - Các anh chị phụ trách sao giúp đỡ các sao để tham gia buổi sinh hoạt được tốt. + Phụ trách sao đánh giá các hoạt động diễn ra trong tuần. - Nhận xét, đánh giá chung và tuyên dương sao thực hiện tốt + HD HS hoạt động theo chủ đề: Chăm ngoan học giỏi - Các tổ sao lập kế hoạch sinh hoạt tiếp nối . - GV nhận xét, bổ sung cho kế hoạch - Nhận xét giờ học - Hoạt động tập thể - Dặn dò HS - HS tham gia hát. - Lắng nghe - HS tham gia sinh hoạt theo các sao đã phân công - HS theo dõi - Nhận xét - HS rút kinh nghiệm qua các hoạt động . - Theo dõi - Sao trưởng phân việc cho các sao - HS theo dõi - HS lắng nghe. - Các tổ thi nhau hát múa - Ghi nhớ

File đính kèm:

  • docTuan20.doc
Giáo án liên quan