I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về:
- Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của dm. Quan hệ giữa dm và cm (10 cm = 1dm).
- Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm, dm.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Học sinh có ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY:
- Thước thẳng có chia rõ các vạch cm, dm.
42 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 2 - Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu mẹ” thành câu mới bài mẫu đã làm thế nào?
Tương tự, cho học sinh tự làm bài.
Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
Thu là bạn thân nhất của em.
Bài 4: Yêu cầu chúng ta làm gì?
Đây là các câu gì?
Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì?
* Đọc yêu cầu của bài.
Học sinh đọc mẫu: học hành, tập đọc.
Nối tiếp nhau phát biểu, mỗi học sinh chỉ nêu 1 từ.
Đọc đồng thanh và làm bài vào vở:
Học tập, học hỏi, học lỏm, học sinh, học phí, học kỳ,..
Tập viết, tập làm văn, luyện tập, bài tập,..
* Đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở bài tập 1.
Học sinh thực hành đặt câu.
Học sinh đọc câu tự đặt.
Ví dụ:
Các bạn lớp 2G học hành rất chăm chỉ.
* Đọc yêu cầu của bài:
Đọc: Con yêu mẹ đ Mẹ yêu con.
Đổi từ Con và từ mẹ cho nhau.
Học sinh phát biểu ý kiến.
đ Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
Bác Hồ, thiếu nhi rất yêu.
Thiếu nhi, Bác Hồ rất yêu.
đ Bạn thân nhất của em là Thu.
Em là bạn thân nhất của Thu.
(Thu là bạn thân nhất của em)
Bạn thân nhất của Thu là em.
Học sinh làm vào vở.
* Đặt dấu gì vào cuối mỗi câu sau:
Học sinh đọc các câu trong bài.
Đây là câu hỏi.
Ta phải đặt dấu chấm hỏi.
Học sinh tự làm bài vào vở.
2’
Củng cố, dặn dò:
? Muốn viết 1 câu mới dựa vào 2 câu đã có, em có thể làm như thế nào?
Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì?
Nhận xét tiết học.
Ôn lại bài vừa học.
Thay đổi trật tự các từ trong câu.
Dấu chấm hỏi.
Tiết 3 : âm nhạc:
Tiết 1: Nghe hát Quốc ca
(Đ/c Liên dạy)
Tiết 4 : Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 4: Làm việc thật là vui
Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Nghe, viết đúng đoạn cuối bài trong bài: Làm việc thật là vui; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
Củng cố quy tắc chính tả phân biệt g/gh.
Bước đầu biết sắp tên người đúng thứ tự của bảng chữ cái.
Học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở.
Đồ dùng:
Bảng phụ ghi quy tắc chính tả viết g/gh.
Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
ổn định lớp:
3’
Kiểm tra:
Đọc: hoa đầu, ngoài sân.
2 học sinh đọc thuộc lòng 10 chữ cái.
Nhận xét, cho điểm.
Học sinh viết bảng con. 2 học sinh lên bảng.
p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y.
32’
Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
Hướng dẫn viết chính tả:
Giáo viên đọc đoạn cuối bài: Làm việc thật là vui.
? Đoạn trích này ở bài tập đọc?
Em bé làm những việc gì?
Bé làm việc như thế nào?
Đoạn trích có mấy câu?
Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
Cho học sinh viết bảng các từ dễ lẫn.
Nhận xét, chỉnh sửa.
Đọc chính tả.
Đọc soát lỗi.
Chấm 1 số bài, nhận xét.
Bài: Làm việc thật là vui.
Bé làm bài, bé đi học,…
Bé làm việc tuy bận rộn nhưng rất vui.
Có 3 câu.
Câu 2.
Làm việc, luôn luôn, nhặt rau, bận rộn.
Học sinh viết bài.
Học sinh đổi vở soát bài.
Hướng dẫn làm bài tập:
Học sinh mở vở bài tập Tiếng Việt-10+11.
Bài tập 2: Trò chơi: Thi tìm chữ bắt đầu bằng g/gh.
Đội nào tìm được nhiều chữ (đúng) đội đó thắng cuộc.
? Khi nào viết gh?
Khi nào viết g?
Yêu cầu học sinh sắp xếp các chữ cái H, A, L, B, D theo thứ tự bảng chữ cái.
Cho học sinh tự làm bài 3.
Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội 1 bảng ghép. Trong 5 phút các đội phải tìm và viết được các chữ bắt đầu bằng g/gh.
Khi sau nó là e, ê, i.
Khi sau nó không phải là e, ê, i.
đ A, B, D, H, L.
đ An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan.
3’
Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Ghi nhớ quy tắc chính tả với g/gh. Học thuộc lòng bảng chữ cái.
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 : toán:
tiết 10: Luyện tập chung
Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
Tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ.
Thực hiện phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
Giải toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ.
Học sinh có ý thức học tập.
Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.
Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
ổn định lớp:
5’
Kiểm tra:
Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ.
2 học sinh nêu.
(+) Số hạng, tổng.
(-) Số bị trừ, hiệu.
30’
Bài mới:
Giới thiệu bài: (nêu mục tiêu của bài)
Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu chúng ta làm gì?
Gọi 1 học sinh đọc mẫu.
? 20 còn gọi là mấy chục?
25 gồm ? chục ? đơn vị.
Hãy viết các số trong bài thành tổng của hàng chục và hàng đơn vị.
Bài 2: Treo bảng phụ:
a) Yêu cầu học sinh đọc các chữ ghi cột đầu tiên bảng a.
? Số cần điền vào ô trống là số như thế nào?
Muốn tính tổng ta làm thế nào?
b) Hướng dẫn tương tự phần a).
Bài 3: Tính:
Gọi 1 học sinh đọc chữa.
(Hỏi thêm về tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính).
Bài 4:
? Bài toán cho biết gì?
hỏi gì?
Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam, ta làm phép tính gì? Tại sao?
* 1 học sinh nêu yêu cầu của bài.
25 = 20 + 5.
2 chục.
2 chục 5 đơn vị.
62 = 60 + 2 99 = 90 + 9
* Số hạng, số hạng, tổng.
Tổng của 2 số hạng cùng cột.
Lấy các số hạng cộng với nhau.
Học sinh làm bài vào vở
1 học sinh lên bảng làm.
Học sinh khác nhận xét.
* Học sinh đọc yêu cầu bài và tự làm bài.
65
-
11
54
94
-
42
52
48
+
30
78
* Đọc đề bài - tóm tắt.
Chị và mẹ : 85 quả cam
Mẹ hái : 44 quả
Chị hái : … quả cam?
Làm phép trừ. Vì tổng số cam của chị và mẹ là 85 quả. Trong đó mẹ hái 44 quả.
Học sinh làm bài vào vở.
Số cam chị hái được là:
85 - 44 = 41 (quả)
Đáp số: 41 quả cam.
Nhận xét, chữa bài.
3’
Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : thể dục:
Tiết 3 : tập làm văn:
Tiết 2: Chào hỏi - Tự giới thiệu
Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Dựa vào ý và tranh vẽ, thực hện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân.
Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.
Viết được 1 bản tự thuật ngắn.
Đồ dùng:
Tranh minh hoạ bài tập 2 SGK.
HS: hỏi gia đình để nắm được1 số thông tin:ngày sinh, nơi sinh, quê quán.
Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.
ổn định lớp:
2.
Kiểm tra:
? Tên em là gì? Quê em ở đâu? Em học trường nào? Lớp nào? Em thích môn học gì nhất? Em thích làm việc gì?
2 học sinh lần lượt trả lời.
2 học sinh lên bảng nói lại thông tin mà 2 bạn vừa giới thiệu.
3.
Bài mới:
a.
Giới thiệu bài:
Khi gặp một ai đó: bố, mẹ, .. thầy cô,… em phải làm gì?
Lần đầu tiên gặp ai đó, muốn họ biết về mình em phải làm gì?
Bài học hôm nay, chúng ta học cách chào hỏi, tự giới thiệu…
Em cần chào hỏi.
Em phải tự giới thiệu.
b.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Làm miệng)
Gọi học sinh thực hiện lần lượt từng yêu cầu. Sau mỗi lần học sinh nói, giáo viên chỉnh sửa lỗi cho các em.
Chào thầy cô khi đến trường.
Chào bạn khi gạp nhau ở trường.
* 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Nối tiếp nhau nói lời chào.
Con chào mẹ, con đi học ạ!
Xin phép bố mẹ, con đi học ạ!
Mẹ ơi, con đi học đây ạ!…
Em chào thầy (cô) ạ!
Chào cậu! Chào bạn! Chào Thu! …
Nêu: Chào người lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ phép, lịch sự, chào bạn thân mật, cởi mở.
Bài 2: (Làm miệng)
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ những ai?
Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào?
Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào?
? Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau như thế nào? Có thân mật không? Có lịch sự không?
Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì?
Yêu cầu 3 học sinh tạo thành 1 nhóm đóng lại lời chào và tự giới thiệu của 3 bạn.
Bài 3:
Gọi học sinh đọc bài làm, lắng nghe và nhận xét.
* Nhắc lại lời chào của các bạn trong tranh.
Tranh vẽ Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít.
Chào hai cậu, tớ là Mít, tớ ở thành phố Tí Hon.
Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép. Chúng tớ là học sinh lớp 2.
Ba bạn chào hỏi nhau rất thân mật và lịch sự.
Bắt tay nhau rất thân mật.
Thực hành.
* Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Tự làm bài vào vở.
Nhiều học sinh tự đọc bản tự thuật của mình.
4.
Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Thực hành những điều đã học.
Tiết 4 : sinh hoạt:
Tiết 2: Nhận xét trong tuần
Mục tiêu:
Giúp học sinh thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần.
Học sinh nắm được phương hướng tuần tới: Duy trì và phát huy nề nếp của học sinh đã có. Khắc phục các khuyết điểm mắc phải trong tuần qua.
Nội dung:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.
ổn định lớp:
Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
2.
Nhận xét trong tuần:
Giáo viên hướng dẫn lớp trưởng điều khiển giờ sinh hoạt:
Về học tập.
Đạo đức.
Vệ sinh cá nhân, trường, lớp.
Giáo viên nhận xét chung:
Tổ trưởng tập hợp ý kiến trong tổ, báo cáo với lớp trưởng.
Xếp cờ.
Ưu:
Học sinh đi học đúng giờ.
Chuẩn bị bài, sách vở , đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
Nếp truy bài tốt. Xếp hàng nhanh - thẳng.
Nhược:
Giờ học còn mất trật tự, một số em còn quên đồ dùng học tập.
Một số em còn quên mũ ca nô đầu tuần.
3.
Phương hướng tuần tới:
ổn định nề nếp của học sinh. Ban cán sự hoạt động tích cực hơn.
Học sinh học và chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ trước khi đến lớp.
Học sinh thuộc và thực hiện tốt các nội quy, dứt điểm của học sinh.
Thi đua học tập tốt mừng kỉ niệm ngày 10/10; 20/10.
I. Mục tiêu:
Naộm ủửụùc moọt soỏ noọi dung chớnh cuỷa trửụứng, lụựp, sao.
OÅn ủũnh phaõn sao, phuù traựch sao.
Nghe – haựt “Quoỏc ca – ủoọi ca”.
II. Đồ dùng giảng dạy:
Băng bài Quốc ca, đài (nếu có).
Giáo viên thuộc và hát đúng giai điệu, lời ca bài Quốc ca.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.OÅn ủũnh.
2. Vaứo baứi.
a-Giụựi thieọu moọt soỏ noọi quy cuỷa trửụứng.
b-Noọi quy cuỷa lụựp.
c-OÅn ủũnh toồ chửực.
d-Nghe haựt
3.Nhaọn xeựt ủaựnh giá
-Neõu muùc tieõu tieỏt hoùc.
-Giụựi thieọu:
Neõu: ẹi hoùc ủuựng giụứ, hoùc baứi vaứ laứm baứi trửụực khi ủeỏn lụựp.
-Leó pheựp ủoaứn keỏt, thaọt thaứ.
-Giửừ veọ sinh caự nhaõn trửụứng lụựp saùch seừ.
-Chia lụựp thaứnh 4 sao: …
Haựt baứi quoỏc ca – ủoọi ca.
- GV mở băng hoặc hát cho HS nghe bài Quốc ca, Đội ca.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự moùi hoùat ủoọng.
-Nhaọn xeựt chung giụứ hoùc.
Nhaộc moọt soỏ hoaùt ủoọng tuaàn tụựi.
-Haựt ủoàng thanh.
-Nhaộc laùi.
- 2 – 3 HS neõu laùi.
-Nhaọn nhieọm vuù.
-Caực toồ trửụỷng hoùp toồ -Nhaọn xeựt keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa toồ
-Baựo caựo trửụực lụựp.
File đính kèm:
- Tuần 2.doc