Giáo án Lớp 2 Tuần 19 Trường Tiểu Học Vạn Thắng 2

I. MỤC TIÊU :

- Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được các CH1, 2, 4).

II. Đ DDH :

- GV: Tranh minh họa bài đọc trong sgk. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. Bút dạ+ 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi 3.

- HS: SGK.

 

doc46 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 19 Trường Tiểu Học Vạn Thắng 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tả. a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết. - GV đọc bài thơ Mưa bóng mây. - Cơn mưa bóng mây lạ như thế nào ? - Em bé và cơn mưa cùng làm gì ? - Cơn mưa bóng mây và các bạn cùng giống nhau ở điểm nào ? b. hướng dẫn cách trình bày . - Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy câu thơ ? Mỗi câu thơ có mấy chữ ? - Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ? - Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng ? - Giữa các khổ thơ viết như thế nào ? c. Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết. - Tìm trong bài các chữ có vần : ươi , ươt , oang , ay. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. d. Viết chính tả. GV đọc cho HS viết đúng theo yêu cầu. e. Soát lỗi g. Chấm bài. Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm BT. Bài 2 : - GV đổi tên bài thành : Nối mỗi từ ở cột A với mỗi từ thích hợp ở cột B. - GV chuẩn bị sẵn nội dung BT 2 vào 4 tờ giấy to phát cho mỗi nhóm. - Nhận xét , chữa bài cho từng nhóm. - Tổng kết cuộc thi. 4. Củng cố – dặn dò - Dặn HS chú ý lại các trường hợp chính tả cần phân biệt trong bài. - GV nhận xét tiết học - Bức tranh vẽ cảnh trời vừa mưa vừa nắng. -Thoáng mưa rồi tạnh ngay. - Dung dăng cùng đùa vui. - Cũng làm nũng mẹ , vừa khóc xong đã cười. - Bài thơ có 3 khổ thơ . Mỗi khổ thơ có 4 câu thơ . Mỗi câu thơ có 5 chữ. - Viết hoa. - Dấu phẩy , dấu chấm , dấu 2 chấm , dấu ngoặc kép. - Để cách 1 dòng. - HS đọc. - Thoáng , mây , ngay , ướt , cười. - 4 HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con. - Chia lớp thành 4 nhóm . Thảo luận nhóm và làm. Nhóm nào làm xong trước thì mang dán lên bảng. - Đáp án : A B A B Sương ------ mù chiết ----- cành Xương ------- rồng chiếc ----- lá Đường ------ xa tiết ------ kiệm Phù ------- sa tiếc ------ nhớ Thiếu ------ xót hiểu ----- biết Xót ------ xa biếc ------- xanh . v RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TẬP LÀM VĂN :TIẾT 20 TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I. MỤC TIÊU - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn -Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản ( từ 3-5 câu )nói về mùa hè (BT 2 ). II. Đ DD H: GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. HS: SGK. Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đáp lời chào, lời tự giới thiệu. Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống trong bài tập 2 sgk trang 12. Nhận xét, cho điểm HS. 3.Giới thiệu: (1’) Trong giờ Tập làm văn này, các con sẽ học cách viết một đoạn văn tả cảnh mùa trong năm. 4.Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. GV đọc đoạn văn lần 1. Gọi 3 – 5 HS đọc lại đoạn văn. Bài văn miêu tả cảnh gì? Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến? Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi ntn? Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào? Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết được một đoạn văn có từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. Bài 2 Qua bài tập 1, các con đã được tìm hiểu một đoạn văn miêu tả về mùa xuân. Trong bài tập 2, các con sẽ được luyện viết những điều mình biết về mùa hè. GV hỏi để HS trả lời thành câu văn. Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? Mặt trời mùa hè ntn? Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ntn? Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp ntn? Con thường làm gì vào dịp nghỉ hè? Con có mong ước mùa hè đến không? Mùa hè con sẽ làm gì? Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp. Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn. GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu từ 5. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào Vở. Chuẩn bị: Tả ngắn về loài chim. Hát Thực hiện yêu cầu của GV. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. Theo dõi. Đọc. Mùa xuân đến. Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ. Nhiều HS nhắc lại. Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và tỏa ngát hương thơm. Nhìn và ngửi. - HS đọc. Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm. Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ. Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm… Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời. Chúng con được nghỉ hè, được đi nghỉ mát, vui chơi… Trả lời. Trả lời. Viết trong 5 đến 7 phút. Nhiều HS được đọc và chữa bài. v RÚT KINH NGHIỆM : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN – TIẾT 100 BẢNG NHÂN 5 I. MỤC TIÊU -Lập được bảng nhân 5. -Nhớ được bảng nhân5. -Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5). -Biết đếm thêm 5. II. Đ DDH: GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình vuông, . . . Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. HS: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau: 3 + 3 + 3 + 3 5 + 5 + 5 + 5 Nhận xét và cho điểm HS. Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. 3.Giới thiệu: (1’) Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ được học bảng nhân 5 để giải các bài tập có liên quan. 4.Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5 Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? năm chấm tròn được lấy mấy lần? Bốn được lấy mấy lần 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5x1=5 (ghi lên bảng phép nhân này). Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn. Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần? Vậy 5 được lấy mấy lần? Hãy lập phép tính tương ứng với 5 được lấy 2 lần. 5 nhân 2 bằng mấy? Viết lên bảng phép nhân: 5 x 2 = 8 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5. Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này. Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? Tiếp sau số 5 là số nào? 5 cộng thêm mấy thì bằng 10? Tiếp sau số 10 là số nào? 10 cộng thêm mấy thì bằng 15? Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị? Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5 vừa học. Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 5. Chuẩn bị: Luyện tập. Hát 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5 = 20 Nghe giới thiệu. Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 5 chấm tròn. năm chấm tròn được lấy 1 lần. 5 được lấy 1 lần HSđọc phép nhân:5nhân 1 bằng 5 Quan sát thao tác của GV và trả lời: 5 chấm tròn được lấy 2 lần. 5 được lấy 2 lần đó là phép tính 5 x 2 5 nhân 2 bằng 8 năm nhân hai bằng 8 Lập các phép tính 5 nhân với 3, 4, 5, 6, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. Nghe giảng. Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 5 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 5. Đọc bảng nhân. Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. Làm bài và kiểm tra bài của bạn. Đọc: Mỗi tuần mẹ đi làm 5 ngày. Hỏi 4 tuần mẹ đi làm mấy ngày? Làm bài Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống. Số đầu tiên trong dãy số này là số 5. Tiếp theo 5 là số 10. 5 cộng thêm 5 bằng 10. Tiếp theo 10 là số 15. 10 cộng thêm 5 bằng 15. Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nó 5 đơn vị. Làm bài tập. Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. v RÚT KINH NGHIỆM : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2(1).doc
Giáo án liên quan