Giáo án Lớp 2 Tuần 19 Trường Tiểu học Phú lâm 2 Tiên Du Bắc Ninh

 I. Mục tiêu

- Nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số .HS lµm ®­ỵc BT1 (ct 2),BT2 ( ct 1,2,3),BT3(a)

- GD HS Yêu thích học môn Toán.

 II. Chuẩn bị

- GV: Bộ thực hành toán.

- HS: SGK, bảng con.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 19 Trường Tiểu học Phú lâm 2 Tiên Du Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp : Phần Nội dung hoạt động Đ LV Đ Phương pháp tổ chức luyện tập . Mở đầu (5 phút) -GV phổ biến NDYC giờ học. -Đứng vỗ tay hát. -Đứng xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông , đầu gối. -Xoay cánh tay thành 1 vòng tròn khoảng 3-4 vòng, sau đó xoay theo chiều ngược lại. -Xoay khớp vai: GV làm mẫu cho hs tập theo -Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. X x x x x x x x x x x x x x x x x x ê Cơ bản (25 phút) -Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” +GV nêu tên trò chơi. +Nhắc lại cách chơi. +Chọn 2 hs đóng vai làm người đi tìm. +Chọn 3-4 hs đóng vai dê lạc đàn. +Cho hs chơi. -Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” +GV nhắc lại cách chơi. +Cho hs chơi thử. +Cho hs điểm số điều chỉnh số lượng các đội cho bằng nhau. +Cho hs chơi. Kết luận (5 phút) -Đứng vỗ tay hát. -Cúi người thả lỏng. -Cúi lắc người thả lỏng. -Nhảy thả lỏng -GV và HS hệ thống bài, nhận xét giờ học, giao BTVN 6-8 lần 4-5 lần 5-6 lần X x x x x x x x x x x x x x x x x x ê Thø s¸u ngµy 9 th¸ng 1 n¨m 2009. TOÁN LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Thuéc b¶ng nh©n 2. BiÕt vËn dơng b¶ng nh©n 2 ®Ĩ thùc hiƯn phÐp tÝnh nh©n sè cã kÌm theo ®¬n vÞ ®o víi mét sè. BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp nh©n (trong b¶ng nh©n 2). BiÕt thõa sè, tÝch.HS lµm BT1,BT2,BT3,BT5(cét 2,3,4) - GD HS Yêu thích môn Toán , tính chính xác II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. - HS: Vở,b¶ng con . III. Các hoạt động 1. Ổn định. 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Phát triển các hoạt động v Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. GV hướng dẫn HS làm bài Bài 1 : HS nêu cách làm : 2 x 3 - GV nhận xét . Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu: 2 x 4 = 8 2 x 3 = 2 x 9 = 2 x 3 + 4 2 x 7 - 5 - GV nhận xét Bài 3 : - Đề bài cho gì? - Đề bài hỏi gì? Bài 5 : Điền số ( tích ) vào ô trống - GV cho 2 dãy thi đua - GV nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bảng nhân 3. - HS nêu : Viết 6 vào ô trống vì 2 x 3 = 6 , ta có : 2 x 3 - HS làm bài trong vở - HS đọc. - HS viết vào vở rồi tính theo mẫu - HS đọc thầm đề toán , nêu tóm tắt bằng lời rồi giải bài toán Bài giải Số bánh xe của 8 xe đạp là : 2 x 8 = 16 ( bánh xe ) Đáp số : 16 bánh xe - HS đọc từng phép nhân và củng cố tên gọi thành phần ( thừa số ) và kết quả của phép nhân ( tích ) - HS thi đua thực hiện theo mẫu: 2 x 7 = 14 2 x 5 = 10 2 x 9 = 18 2 x 2 = 4 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu - Biết nghe vµ đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp ®¬n gi¶n (BT1,BT2). - Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại.(BT3). - GD HS ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK. III. Các hoạt động 1. Khởi động. 2. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát triển các hoạt động. v Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1 (miệng) 1 HS đọc yêu cầu . cả lớp đọc thầm lại, quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh. -GV cho từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch sự , vui vẻ. Sau mỗi nhóm làm bài thực hành, cả lớp và GV nhận xét. - Cuối cùng bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất. Bài tập 2 (miệng) 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. -GV nhắc HS suy nghĩ về tình huống bài tập nêu ra: 1 người lạ mà em chưa bao giờ gặp đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu là bạn bố em thăm bố mẹ em. Em sẽ nói thế nào, xử sự thế nào (trường hợp bố mẹ em có nhà và trường hợp bố mẹ em đi vắng)? Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng. Bài tập 3 (viết) -GV nêu yêu cầu (viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại); cho 1 HS cùng mình thực hành đối đáp; gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ. - GV nhận xét, chọn những lời đáp đúng và hay. 4. Củng cố – Dặn dò. GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là một học trò ngoan, lịch sự. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tả ngắn về bốn mùa. - 1 HS đọc lời chào của chị phụ trách (trong tranh 1); lời tự giới thiệu của chị (trong tranh 2). - Mỗi nhóm làm bài thực hành, bạn nhận xét. VD: - Chị phụ trách : Chào các em - Các em nhỏ : Chúng em chào chị ạ/ chào chị ạ - Chị phụ trách : Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách sao của các em. - Các bạn nhỏ : Oâi, thích quá! Chúng em mời chị vào lớp ạ. /Thế thì hay quá! Mời chị vào lớp của chúng em. - 3, 4 cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống. - VD: Nếu có bạn niềm nở mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng. - VD: a) Nếu có bố em ở nhà, có thế nói: Cháu chào chú, chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ./ Cháu chào chú. (Báo với bố mẹ) có khách ạ. b) nếu bố mẹ em đi vắng, có thể nói: - Cháu chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. Lát nữa mời chú quay lại có được không ạ?/ bố mẹ cháu lên thăm ông bà cháu. Chú có nhắn gì lại không ạ? … - HS điền lời đáp của Nam vào vở hoặc Vở bài tập. - Nhiều HS đọc bài viết. - VD: + Chào cháu. + Cháu chào cô ạ! Thưa cô, cô hỏi ai ạ? + Cháu cho cô hỏi đây có phải là nhà bạn Nam không? + Dạ, đúng ạ! Cháu là Nam đây ạ./ Vâng, cháu là Nam đây ạ. + Tốt quá. Cô là mẹ bạn Sơn đây. + Thế ạ? Cháu mời cô vào nhà ạ./ A, cô là mẹ bạn Sơn ạ? Thưa cô, cô có việc gì bảo cháu ạ. + Sơn bị sốt. Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học. ………………………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ:(N/v) THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu - Nghe – viết chÝnh x¸c bµi CT, trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài Thư Trung thu theo cách trình bày thơ 5 chữ. - Lµm ®­ỵc BT2 a/b; hoỈc BT3 a/b. - GD HS yªu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Bảng con, bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3. HS: SGK. III. Các hoạt động: 1. Khởi động. 2. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát triển các hoạt động. v Hướng dẫn nghe viết. GV đọc 12 dòng thơ của Bác. 2, 3 HS đọc lại. GV hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì? Hướng dẫn HS nhận xét. + Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? HS viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai GV đọc từng dòng thơ cho HS viết – mỗi dòng đọc hai lần. Chấm, chữa bài. HS tự chữa lỗi. GV chấm 5, 7 bài. HS đổi chéo bài, soát lỗi cho nhau. v Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2 (lựa chọn) GV chọn cho HS làm bài tập 2a hoặc 2b. - GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng: Bài tập 3 (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. GV chọn cho lớp làm bài tập 3a hoặc 3b. Cả lớp làm bài vào vở hoặc VBT. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 4. Củng cố – Dặn dò. GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2 và bài tập 3. Chuẩn bị: Gió. - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình để tham gia kháng chiến, gìn giữ hòa bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ. - Bác, các cháu - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa theo qui định chính tả. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính; ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa là vì là tên riêng chỉ người. - ngoan ngoãn, tuổi, tùy, giữ gìn, . . . - HS viết bài. - HS sửa bài. - 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật trong tranh. - HS đọc. a)1 chiếc lá; 2 quả na ;3 cuộn len; 4 cái nón b) 5 cái tủ ; 6 khúc gỗ ; 7 cửa sổ ; 8 con muỗi - 3, 4 HS thi làm bài đúng, nhanh. a) - lặng lẽ, nặng nề - lo lắng, đói no b) – thi đỗ, đổ rác - giả vờ (đò), giã gạo. THỂ DỤC Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhóm ba nhóm bảy” I.Mục tiêu : - Ôn 2 trò chơi: Bịt mắt bắt dê, Nhóm ba nhóm bảy - Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - HS Thich hoạt động TDTT II.Chuẩn bị :VS an toàn nơi tập, khăn. III.Nội dung và phương pháp lên lớp : Phần Nội dung hoạt động Đ LV Đ Phương pháp tổ chức luyện tập . Mở đầu (5 phút) -GV phổ biến NDYC giờ học. -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. -Chạy nhẹ nhàng một hàng dọc. -Vừa đi vừa hít thở sâu. -Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông. 70-80m 6-8 lần - một hàng dọc. Cơ bản (25 phút) -Ôn trò chơi : Bịt mắt bắt dê. +GV nêu tên trò chơi. +Cùng HS nhắc lại cách chơi. +Cho cả lớp chọn người đóng vai và điều khiển trò chơi. +Tổ chức chơi 4-5 dê bị lạc, 3-4 em đi tìm. -Ôn trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy” +GV nêu tên trò chơi. +Cùng hs nhắc lại cách chơi. +Chơi thử . +Chơi có kết hợp vần điệu 1-2 lần Kết luận (5 phút) -Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. -Nhảy thả lỏng. -GV và HS hệ thống bài. -GV nhận xét giao BTVN. 4-6 lần . …………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docGA THANH-L2 T19- CKTKN da sua.doc
Giáo án liên quan