Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: Bà Đất, nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ mới trong bài, hiểu ý nghĩa câu chuyện
II/. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
27 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 (Tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úng quy trình, khoảng cách đều, đẹp.
II/. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ Q
II/. Bài học:
1. KTBC: Viết bảng con: Chữ hoa P
NX sửa chữa
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết họ
b, HD quan sát – NX mẫu
Chữ hoa Q cao mấy dòng li? Gồm mấy nét?
(3-4 em)
G nêu quy trình mẫu – viết mẫu
HS viết bảng con: NX sửa chữa
Giới thiệu cụm từ: Quê hương tươi đẹp
Từ: Quê: Nhận xét độ cao các chữ trong cụm từ?
G nêu quy trình viết
+ Cụm từ: Quê hương tươi đẹp.
HS đọc: 2-3 em ? Nhận xét độ cao các chữ trong cụm từ
G nêu quy trình viết – H viết bảng con
c, HD viết vở:
Nêu nội dung bài viết
Giới thiệu vở mẫu: HD cách trình bày
HS viết bài
Thu chấm: 10 – 15 bài: NXC
3. Củng cố – Dặn dò: NXC tiết học
Thủ công
Gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng
I/. Mục tiêu:
H biết thực hành gấp cắt dán trang trí thiếp chúc mừng.
Yêu thích làm việc này, biết cách trang trí làm sản phẩm đúng KT, đẹp.
II/. Đồ dùng dạy học: Giấy màu
III/. Bài học:
1. Hoạt động 1: KTBC: Kiểm tra đồ dùng HS
Giấy, kéo,
2. Hoạt động 2: Bài thực hành:
Nêu lại quy trình làm thiếp chúc mừng (4-5 em)
Thao tác lại các hoạt động của từng bước.
G đưa tranh quy trình, lưu ý từng bước – HS thực hiện
Cần trang trí thiếp như thế nào? (2-3 em)
G đưa một số mẫu trang trí? H quan sát lựa chọn mẫu trang trí.
HS nêu cách trang trí (2-3 em) à Tóm tắt chốt ý.
HS thực hành: G bao quát HD nhận xét đánh giá từng thao tác.
3. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
HD trưng bày theo bàn
NX tuyên dương sản phẩm làm đúng KT, trang trí đẹp
4. Chuẩn bị tiết sau:
Giấy thủ công, kéo,keo dán
Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2008
Tập đọc
Mùa nước nổi
I/. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện. Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với thể hiện nội dung từng đoạn.
Rèn kỹ năng đọc hiểu từ mới của bài, hiểu nội dung bài.
Hiểu thực tế ở Nam Bộ hàng năm có mùa nước lụt. Nước mưa hòa lẫn với nước sông
II/. Bài học:
1. KTBC: Đọc bài: Mùa xuân đến: 2-3 em
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Luyện đọc: G đọc mẫu
+ Luyện đọc đoạn 1:
Phát âm: Nước nổi, nước lên, dầm dề – HD đọc – HS đọc: 2-3 em
HD câu dài, HD cách ngắt – H đọc: 2-3 em
Từ mới: lũ, hiền hòa – H đọc chú giải: 1-2 em
Hướng dẫn đọc G – HS đọc: 4-5 em
+ Luyện đọc đoạn 2:
Phát âm: rằm, dòng sông : HD đọc – HS đọc: 2-3 em
Từ mới: Cửu Long – H đọc chú giải
HD đọc đoạn – G đọc mẫu – HS đọc: 4-5 em
+ Luyện đọc đoạn 3:
Phát âm: Ròng ròng, xuôi – HD đọc – H đọc
Câu dài: HD đọc – H đọc: 2-3 em
Từ mới: Phù sa – H đọc chú giải.
HD đọc – G đọc mẫu – HS đọc: 4-5 em
- Đọc nối tiếp đoạn: 3-6 em
- Đọc cả bài: 1-3 em – NX cho điểm
C, Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
HS đọc thầm đoạn 1
Em hiểu thế nào là mùa nước nổi
ở mùa nước nổi thời tiết như thế nào?
GT: Dầm dề: Mưa diễn ra trong khoảng thời gian dài, rướt mướt, mưa to nhiều nước
à Chốt ý Đ1 – H đọc thầm đoạn 2, 3
Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào?
Tìm vài hình ảnh về nước nổi được tả trong bài? (3-4 em)
GT: No đầy: Mùa nước to.
Nước chảy lên bờ: Nước dâng lên ngập cả bờ
Giữ lại hạt phù sa, giữ lại1 lớp đất màu à Chốt nội dung
à Tóm tắt nội dung toàn bài
D, Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
HD đọc toàn bài: H đọc: 4-5 em
NX cho điểm
E, Củng cố – Dặn dò: NXC tiết học
Chính tả
Mưa bóng mây
I/. Mục tiêu:
Nghe viết chính xác trình bày đúng bài thơ “Mưa bóng mây”
Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn s/x
II/. Bài học:
1. Hoạt động 1: KTBC: Viết từ: Hoa sen, xen lẫn
HS viết bảng con – NX sửa chữa
2. Hoạt động 2: Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp
2.2 HD nghe viết: G đọc mẫu bài viết
Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng? (2-4 em)
Phân tích các chữ: Thoáng, cười, dung dăng
HS phân tích: Âm – Vần – Thanh
Luyện đọc chữ khó: 2-3 em – Luyện viết bảng con
HD viết bài: G đọc bài lần 2
HD tư thế viết bài
G đọc bài – HS viết
Chấm chữa: G đọc bài 2 lần – H soát ghi số lỗi, chữa lỗi
G chấm bài: 10 – 12 bài
2.3 HD làm bài tập
- Bài 2(a): Đọc yêu cầu bài (1-2 em) H tự làm bài
G chấm ĐS – HD chữa – H đọc kết quả
- Bài 2 (b): Đọc thầm yêu cầu – Tự làm bài
Đọc nối tiếp kết quả bài: 3-4 em
à Chốt nội dung bài
c. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: NXC tiết học
Toán
Luyện tập
I/. Mục tiêu:
Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hiện giải bài toán.
Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân.
II/. Bài học:
Hoạt động 1: KTBC: Đọc thuộc bảng nhân 4
NXC
Hoạt động 2: Bài tập ở lớp
- Bài 1: Đọc yêu cầu bài (1-2 em) – H tự làm bài
G chấm ĐS – HD chữa – H đọc nối tiếp kết quả
à Củng cố bảng nhân 4
- Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? Đọc mẫu: 1-2 em
Phép tính nào thực hiện trước? NX cách trình bày
Nêu lại cách thực hiện: 2-3 em Tự làm bảng con
à Củng cố kỹ năng thực hành phép nhân kết hợp phép cộng
- Bài 3: Bài tập yêu cầu gì? (1-2 em)
H tự làm bài – G chấm ĐS
Đổi vở KT kết quả
à Củng cố kỹ năng giải toán đơn
- Bài 4: Bài tập yêu cầu gì? Tự làm bài – 1 em lên thực hiện
G chấm bài – HD chữa – Lưu ý cách đặt lời giải
à Tiếp tục củng cố kỹ năng giải toán đơn
C, Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: Hệ thống nội dung bài
NXC tiết học
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2008
Thể dục
Bài số 40
I/. Mục tiêu:
Ôn 2 động tác rèn luyện tư thế cơ bản đã học, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Tiếp tục trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. Yêu cầu biết cách chơi.
II/. Đồ dùng dạy học: Sân trường
III/. Bài học:
1, Phần mở đầu:
Tập hợp lớp: Phổ biến nội dung tập (1-2 phút) – 2 hàng dọc
Ôn bài thể dục phát triển chung: 1 lần
2, Phần cơ bản:
- Ôn động tác: Đưa một chân và trước hai tay chống hông
G bao quát sửa chữa động tác
Đứng hai chân rộng bằng vai 2 tay đưa ra phía trước, sang ngang, lên cao chếch chữ V.
HS tập 4-5 lần – Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
Ôn trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
Nêu tên trò chơi: Hướng dẫn cách chơi
HS tham gia chơi: G bao quát lớp sửa sai.
Tuyên dương tổ nhanh nhẹn, hoạt bát.
3, Phần kết thúc:
Tập hợp lớp
HD động tác thả lỏng
NXC bài
Tập làm văn
Tả ngắn về bốn mùa
I/. Mục tiêu:
Đọc đoạn văn “Xuân về” trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Dựa vào gợi ý viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3-5 câu về mùa hè.
II/. Bài học:
A. Hoạt động 1: KTBC: Đọc nội dung bài 3 – T19: 2-3 em
NX cho điểm
B. Hoạt động 2: Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết dạy.
2.2 HD làm bài tập:
- Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? (1-2 em)
G đọc bài – HS đọc: 3-4 em
G chia nhóm HS thảo luận câu hỏi gạch chân ý cần trả lời: 4-5 phút
Đại diện các nhóm trong các tổ trình bày: 4-5 nhóm
NX bổ sung ý kiến: 2-3 em
à Đoạn văn tả mùa nào? Mùa xuân về khi nào?
Nêu đặc điểm nổi bật của mùa xuân? (3-4 em)
- Bài 2: Đọc yêu cầu bài (1-2 em)
Bài tập yêu cầu gì? Dựa vào đâu để viết? Đọc gợi ý? (3-4 em)
Thảo luận nhóm 2: Nói cho nhau nghe về mùa hè (3-4 phút)
Các nhóm thể hiện: 3-4 nhóm
NX bổ sung
Mùa hè có gì nổi bật? (1-2 em) à Chốt ý đúng
HS tự viết bài
* Lưu ý: Đủ số câu – có câu mở, câu kết.
G bao quát lớp: Chấm bài: 5 -10 em
H đổi vở KT bài làm: NX số lượng câu, cách dùng từ.
Đọc bài: 3-4 em
C. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
NXC tiết học, chốt ý: cách viết 1 đoạn văn hay
Toán
Bảng nhân 5
I/. Mục tiêu: Giúp HS
Lập bảng nhân 5 (3 nhân với 1, 2, 3,,10) và học thuộc bảng nhân 5.
Thực hành nhân 5, giải toán và đếm thêm 5.
II/. Đồ dùng dạy học: Bảng gài – Bộ chấm tròn (5 chấm 1 tấm bìa)
III/. Bài học:
+ Hoạt động 1: KTBC: Đọc thuộc bảng nhân 4 (1-2 em)
NX cho điểm
+ Hoạt động 2: Bài mới:
* Hoạt động 2.1: Hướng dẫn lập bảng nhân 5:
G đưa TQ: Lần lượt: 1 tấm bìa có 5 chấm
?Hãy lập phép nhân có kết quả bằng số chấm tròn.
HS làm bảng con: 5 x 1 = 5 - Đọc phép tính: 2-4 em
?5 chấm lấy mấy lần? (1 lần) - Đọc lại phép tính:
-5 chấm tròn được lấy 2 lần sẽ có phép tính như thế nào? H làm bảng con
5 x 2 tức là số 5 được lấy mấy lần? (2 lần)
Tương tự lập phép tính với 3 tấm mỗi tấm có 5 chấm tròn? (Bảng con)
Đọc lại các phép tính: 4-5 em
Nhận xét các phép tính vừa lập có gì giống và khác nhau?
à Giới thiệu bài mới: - H lập bảng nhân (SGK)
- Đọc nối tiếp kết quả (4-6 em) – NX bổ sung
- Đọc cả bài: 2-4 em
à Chốt KT: HD đọc thuộc bảng nhân: 4-6 em
* Hoạt động 2.2: Bài tập:
- Bài 1: H đọc yêu cầu bài? (1-2 em) – Tự làm bài
Đọc nối tiếp kết quả: 1-2 dãy
à Chốt KT bài: Củng cố bảng nhân 5
- Bài 3: Bài yêu cầu gì? H tự làm – G chấm ĐS
Đọc bài: 5-6 em
2 số liền kề hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Bài 2: Đọc thầm bài? Bài tập yêu cầu gì? (1-2 em) Tự làm bài
G chấm ĐS - Đổi vở chữa bài.
+Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: Thi đua lập nhanh lại bảng nhân
NX tuyên dương những HS đã học thuộc bảng
NXC tiết học
Tự nhiên xã hội
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
I/. Mục tiêu: Sau bài học HS biết
Nhận xét 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông
Một số điểm cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông
Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông
II/. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK
III/. Bài học:
+ Khởi động: Hát bài
A. Hoạt động 1: Thảo luận tình huống
G chia nhóm HS
Nội dung thảo luận: Quan sát hình vẽ 1, 2 SGK và TL:
Điều gì có thể xảy ra? Đã có khi nào em có hành động như vậy? Em sẽ khuyên các bạn đó như thế nào?
Đại diện các nhóm trình bày: 4-5 nhóm
Nhận xét bổ sung: 2-3 em
KL: Khi ngồi sau xe cần phải bám chắc người ngồi trước, không nô đùa đi lại trên xe ô tô, xe hỏa, tàu thuyền, không thò đầu, tay ra ngoài, tay không bám vào cửa xe, tàu khi tàu xe đang chạy.
B. Hoạt động 2: Quan sát tranh
HS quan sát H4àH7 – SGK
Hình 4 khách đang làm gì? ở đâu? NX?
Hình 5 hành khách đang làm gì? Họ lên xe khi nào?
Tương tự quan sát hình 6, hình 7, nhận xét hành vi của hành khách.
à Khi đi ô tô khách cần lưu ý gì? (3-4 em)
Chốt ý đúng
C. Hoạt động 3: Vẽ tranh
Nêu nội dung vẽ – H tự chọn cảnh vẽ
Lưu ý: Hình vẽ cân đối và có tên cho bức tranh
G bao quát lớp: Tuyên dương bài có nội dung và hình thức đẹp, tốt.
D. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò:
NXC tiết học – Thực hiện tốt những điều đã được học
File đính kèm:
- Tuan 19 00001010101.doc