-Đọc trơn cả bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, vàgiữa các cụm từ .
-Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật : Bà Đất,
4 nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Hiểu : Nghĩa các từ ngữ ; đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- Giáo dục HS biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm.
49 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 19 Năm 2010 Trường tiểu học Hùng Vương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em?
- GV nhận xét kết luận.
Hoạt động 2 : Trò chơi “Biển báo nói
gì ?”
Bước 1 :
- GV giới thiệu 6 biển báo.
-GV yêu cầu học sinh chỉ và nói tên từng loại biển báo.
-Hướng dẫn đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo.
Bước 2 :
-Gọi một số em trả lời.
Chia nhóm mỗi nhóm 12 học sinh,.
-Chia mỗi nhóm 1 bộ bìa.
-Giáo viên hô “Biển báo nói gì ?”
-GV nhận xét chốt lại ý chính
-Luyện tập. Nhận xét.
3.Củng cố dặn dị:
-Giáo dục HS chấp hành tốt luật đi đường: đi sát lề đường phía tay phải, . . .
-Nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài.
-Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thủy, …..
-Đường giao thông.
-Quan sát 4 bức tranh.
-HS thảo luận nhĩm đơi và trả lời
a) . . . ơ tơ, xe máy,
b). . . tàu hỏa
c). . . tàu thủy, ca nơ, ghe, thuyền, phà, .
d). . . máy bay
-2 em nêu nhận xét.
-2-3 em nhắc lại.
-Một số bạn trả lời.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS tham gia trò chơi.
-Quan sát.
-Làm việc theo cặp.
-HS đặt câu hỏi
-Một số em trả lời trước lớp.
-Chia nhóm chơi trò chơi.
-HS trong nhóm sẽ được chia một
bìa nhỏ.
-HS có tấm bìa biển báo và HS có tấm bìa viết chữ phải tìm đến nhau.
-Làm vở Bài tập.
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I/ MỤC TIÊU :
•- Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Rèn kĩ năng viết. Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu.
- Giáo dục HS có thái độ lễ phép, lịch sự trong giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK. Viết nội dung BT3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Giới thiệu bài :
2. Làm bài tập.
Bài 1 :
-Yêu cầu gì ?
-GV nhắc nhở HS : Chú ý nói lời lời chào,
lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao
tiếp.
-GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp.
-Nhận xét.
Bài 2 : Em nêu yêu cầu của bài ?
- GV nêu tình huống 1:
- Một người lạ mà em chưa bao giờ gặp đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu là bạn bố em đến thăm bố mẹ em. Em sẽ nói thế nào, xử sự thế nào trường hợp bố mẹ em có nhà và trường hợp bố mẹ em đi vắng.
-Nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV hướng dẫn:
Viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại. Khi đối đáp các em nhớ đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ.
-Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm.
3.Củng cố : Nhắc lại một số việc khi thực hành lời chào hỏi, lời tự giới thiệu.
-Nhận xét tiết học.
-Đáp lời chào, tự giới thiệu.
1. Theo em, các bạn HS trong hai bức tranh dưới đây sẽ đáp lại thế nào?
-Quan sát tranh.
-Nhiều em đọc lời chị phụ trách trong 2 tranh.
-1 em đọc lời chào của chị phụ trách trong tranh 1: Chào các em!
-1 em đọc lời tự giới thiệu của chị trong tranh 2: Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách Sao của các em.
-HS trả lời theo cặp.
+Chúng em xin chào chị ạ! Chào chị ạ.
+Oâi thích quá!Chúng em mời chị vaò lớp ạ./Thế thì hay quá, mời chị vào lớp của chúng em ạ.
-3-4 cặp học sinh thực hành tự giới thiệu theo 2 tình huống.
-Nhóm thảo luận xem bạn tự giới thiệu Đ hay S.
-Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay.
a/Cháu chào chú ạ!Chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ!Cháu chào chú, (bảo với bố mẹ) :Bố mẹ có khách ạ!
b/Cháu chào chú.Tiếc quá, bố mẹ
cháu vừa đi.Lát nữa mời chú quay lại có được không ạ!/ Bố mẹ cháu lên thăm ông bà nội cháu.Chú có nhắn gì lại không ạ? …..
-Làm bài viết.
-1 em cùng thực hành với GV đối đáp.
-HS điền lời đáp vào vở BT.
+Cháu chào cô ạ! Thưa cô cô hỏi ai ạ!
+Dạ đúng ạ!Cháu là Nam đây ạ. Vâng cháu là Nam đây ạ!
+Thế ạ! Cháu mời cô vào nhà ạ!A, cô là mẹ bạn Sơn ạ? Thưa cô cô có việc gì bảo cháu ạ!
-Nhiều em đọc vài viết.
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
•- Thuộc bảng nhân 2 . Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số
có kèm đơn vị đo với một số. Giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân
2). Biết thừa số, tích.
- Rèn kĩ năng làm tính đúng, nhanh, thành thạo.
- Giáo dục học sinh tự giác, chủ động trong học toán.
II/ CHUẨN BỊ :
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính
- GV chấm chữa bài
Bài 2: Số?
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét chữa bài tập.
Bài 3: Mỗi gĩi đường cân nặng 2kg. Hỏi 3 gĩi đường như thế cân nặng bao nhiêu kg?
-Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
-Yêu cầu HS tự giải bài tốn vào vở.
-GV chấm chữa bài.
3. Củng cố dặn dị:
- Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài.
- Học thuộc bảng nhân 2
-HS nhắc lại đề bài
-HS đọc yêu cầu 1.
- HS làm bài vào vở, 3 em làm trên bảng.
2x2=4 2x10= 20 2x3=6
2x9=18 2x7 =14 2x6=12
2x8=16 2x4 = 8 2x1=2
2x5=10
-HS nêu yêu cầu, 2 em làm trên bảng
a) 3 x 2 x 2
b)4 x 2 x 2 88
- HS đọc, phân tích bài tốn.
- HS tự giải bài tốn vào vở.
Bài giải:
Ba gĩi đường cân nặng là:
2 x 3 = 6 ( kg)
Đáp số: 6 kg
SINH HOẠT LỚP TUẦN 19
I.Mục tiêu: - Giúp HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua.
- Biết được phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới.
- Giáo dục học sinh tính mạnh dạn trong phê và tự phê.
II. Nội dung:
- Gv nêu yêu cầu của giờ sinh hoạt.
- Cán sự lớp báo cáo tình hình của lớp trong tuần 19.
- Gv tổng hợp các ý kiến và nhận xét bổ sung.
1. Hạnh kiểm: - Đa số các em chấp hành tốt nội quy của nhà trường, của lớp. Các em đi học chuyên cần đảm bảo sĩ số. Đi học đúng giờ.
- Thực hiện mặc đồng phục đúng quy định, trang phục gọn gàng sạch sẽ.
- Tham gia các hoạt động đầy đủ: thể dục buổi sámg,thể dục giữa giờ, ca múa sân trường.
- Chấp hành tốt an toàn giao thông, an ninh học đường.
- Thực hiện ăn ngủ tại trường nghiêm túc.
2. Học tập: - Có đầy đủ dụng cụ học tập, mua bổ sung SGK kịp thời.
- Tích cực , tự giác trong học tập. Học và làm bài đầy đủ, ghi chép bài cẩn thận, có ý thức rèn chữ viết đẹp.
* Đáng khen: Yến , Tuyền, Vân, Quang, Phương Linh, Thảo, Huyền Trang.
3. Phương hướng tuần 20:
- Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua ở học kì 2. Chấp hành tốt nội quy của trường, lớp. Tham gia tích cực các hoạt động trong nhà trường. Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Đi học đúng giờ và chuyên cần. Phát huy tính tích cực , tự giác trong học tập. Học và làm bài đầy đủ, ghi chép bài cẩn thận, rèn chữ viết đẹp. Học thuộc các bảng nhân đã học.
LUYỆN TOÁN : PHÉP NHÂN
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Củng cố về phép cộng có nhiều số hạng. Củng cố về phép nhân.
Mối quan hệ giữa phép cộng và phép nhân.
2.Kĩ năng : Tính nhẩm ( viết)nhanh, đúng, chính xác.
3.Thái độ : Tích cực chủ động trong học toán.
II/ CHUẨN BỊ :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Giới thiệu bài:
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập
2. Hướng dẫn luyện tập thêm:
Bài 1:Tính
2 + 9 + 9 = 4 + 6 + 5 =
5 + 7 + 3 = 7 + 7 + 7 + 7 =
- GV nhận xét chữa bài tập.
Bài 2: Tính
28 42 16 19
+35 27 16 19
10 +16 +16 +18
8 16 19
- GV nhận xét chữa bài tập.
Bài 3: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Nhận xét chữa bài tập.
3. Củng cố dặn dò: Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: Thừa số-tích.
- HS làm vở bài tập, 2 em lên bảng làm.
2 + 9 + 9 = 20 4 + 6 + 5 =15
5 + 7 + 3 = 15 7 + 7 + 7 + 7 = 28
- HS nêu yêu cầu, cả lớp làm vào vở, 4 em lên bảng làm.
Tính :
28 42 16 19
+35 27 16 19
10 +16 +16 +18
73 8 16 19
93 64 75
- HS nêu yêu cầu
- 2em lên bảng làm , lớp làm vào vở. 4 + 4 + 4= 12 5 + 5 + 5 + 5 = 20
4 x 3 = 12 5 x 4 = 20
8 + 8 + 8= 24 3+3+3+3+3 =15
8 x 3 = 24 3 x 5 = 15
TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ : LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ.
I/ MỤC TIÊU :
- Ôn luyện viết chính tả bài : Lá thư nhầm địa chỉ.
- Rèn viết đúng, viết đẹp.
- Ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch.
II/ CHUẨN BỊ :
.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Giới thiệu bài:
-Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a/ Giáo viên đọc mẫu lần 1 : Đầu bài và đoạn :Mẹ cầm phong thư xem rồi bảo cho đến hết.
-Vì sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư của ông Tường ?
-Trên phong bì thư cần ghi những gì ? Ghi như vậy để
làm gì ?
-Đoạn viết có những dấu câu nào ?
-Em trình bày như thế nào ?
b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc.
c/ Viết vở : Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ).
-Đọc lại. Chấm bài. Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Dặn dò : Tập đọc bài. Sửa lỗi.
-Ôn luyện viết chính tả bài :Lá thư nhầm địa chỉ.
-1 em đọc lại.
-Vì bóc thư của người khác là không lịch sự.
-Ghi họ tên địa chỉ người gửi và họ tên địa chỉ người nhận để thư được chuyển đến đúng.
-Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang.
-Viết hoa đầu câu. Hết đoạn xuống dòng, đầu đoạn viết hoa, viết hoa tên riêng.
-Viết bảng :bưu điện, tổ trưởng, vòng về, xa xôi.
-Nghe và viết vở.
-Soát lại bài. Sửa lỗi.
-Sửa mỗi chữ sai 1 dòng.
File đính kèm:
- uiyfaieaidjiowfrdhfjahsfioaosdfuaoisdf (5).doc