I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn ; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4,5)
* GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông; tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
90 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2155 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 19-20-21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁP LỜI CHÀO HỎI, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I. Mục tiêu:
- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, 2).
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3).
Kĩ năng sống: Giao tiếp: ứng xử văn hóa; lắng nghe tích cực.
II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học:
- Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lại lời chào hỏi theo tình huống.
III. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn BT3.
- Bảng nhóm.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: (miệng).
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm lời của chị phụ trách.
- Yêu cầu HS thực hành theo cặp 2 tranh.
- Gợi ý cho HS nói với thái độ lịch sự, vui vẻ.
- Nhận xét tuyên dương
Bài 2: (miệng)
- Gợi ý: Một người lạ mà em chưa biết đến nhà em, gõ cửa và giới thiệu là bạn của bố em đến thăm bố mẹ em. Em nói thế nào, xử sự thế nào (trường hợp bố mẹ có nhà và không có ở nhà).
- HS thảo luận theo nhóm
+ Nếu có bạn niềm nở mời người lạ vào nhà.
+ Nếu không có bố mẹ ở nhà: thì không mời vào nhà.Vì người lạ đó có thể là người xấu, giả vờ là bạn của bố mẹ, lợi dụng sự ngây thơ của trẻ em, vào nhà để trộm cắp tài sản.
- Nhận xét tuyên dương.
Bải 3: (viết)
- Hướng dẫn: đáp lại lời chào lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở lễ phép.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, bảng lớp.
- Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GDHS: Đáp lời chào,lời giới thiệu phải lịch sự và lễ phép với người lớn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem bài mới.
- Nhắc lại tựa bài.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát.
- Thực hành theo cặp.
+ HS1: Chị phụ trách: chào các em
+ HS2: các bạn nhỏ: chúng em chào chị ạ.
+ HS1: Chị phụ trách: Chị tên Hương chị được cử phụ trách sao của các em.
+ HS2: Các bạn nhỏ: Thế thì hay quá ! Mời chị vào lớp của chúng em ạ!
- Nhận xét.
-Đọc yêu cầu
- Lắng nghe.
- Làm bài tập theo nhóm.
- Trình bày.
a) Cháu chào chú. (báo với bố mẹ) có khách lạ.
b) Cháu chào chú. Bố mẹ cháu vừa đi khỏi chú có gì nhắn lại không ạ!
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở, bảng lớp.
+ Chào cháu.
+ Cháu chào cô ạ.
+ Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không ?
+ Vâng, cháu là Nam đây.
+ Tốt quá, cô là mẹ bạn Sơn đây.
+ Cháu mời cô vào nhà.
+ Sơn bị sốt, cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần qua.
- Rèn ý thức phê và tự phê.
- Đề ra các hoạt động trong tuần tới .
II. Các hoạt động dạy – học:
1. Nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua:
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Ý kiến nhận xét của các tổ trưởng.
- Ý kiến phát biểu của các thành viên trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung:
* Lưu ý: Một số em học còn yếu, chưa chăm chỉ học tập, bài cũ và chưa đọc được và viết sai lỗi chính tả. Cách khác phục: Thành lập “Đôi bạn học tập”. Phân cho mỗi bạn khá trong lớp kèm một bạn yếu.
- Tăng cường kiểm tra bài cũ.
- Phụ đạo thêm cho những HS yếu.
- Gặp gỡ phụ huynh và trao đổi tình hình học tập của các em.
2. Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp.
- Tăng cường kiểm tra những học sinh yếu đê đánh giá mức tiến bộ của mội em về đọc và chữ viết,…
- Thực hiện nghiêm túc chương trình tuần 20 theo thời khóa biểu.
- Tiếp tục duy trì “Đôi bạn học tập”.
- Nhận xét tuyên dương những HS học tốt trong tuần.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết.
- Dặn dò: Thực hiện kế hoạch đã đề ra.
Buổi chiều
TOÁN (TC)
LUYỆN TẬP
I. Muïc tieâu:
- Củng cố chuyển tính cộng các số hạng giống nhau thành phép nhân.
- Củng cố nêu tên gọi các thành phần của phép nhân.
II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học:
- Động não; trải nghiệm; thảo luận nhóm – trình bày ý kiến cá nhân.
III. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét,
Bài 2: Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính.
- Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết theo mẫu
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Số?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nhắc lại tựa bài.
- Đọc yêu cầu. Làm bài cá nhân.
- Chữa bài - Nhận xét.
- Đọc yêu cầu - Làm bài - Chữa bài.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài - Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài nhóm đôi.
- Chữa bài - Nhận xét.
CHÍNH TẢ
(Nghe – viết) THƯ TRUNG THU
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được bài tập (2) a/b, hoặc BT (3) a/b.
II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học:
- Động não, trải nghiệm, trình bày ý kiến cá nhân.
III. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng nhóm.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- HS viết bảng lớp, nháp các từ: tươi tốt, tựu trường, mầm sống, nảy lộc.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết.
* Hướng dẫn chuẩn bị.
- Đọc bài chính tả.
* Hướng dẫn nắm nội dung bài
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
*Hướng dẫn nhận xét
- Bài thơ của Bác có những từ xưng hô nào ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: Hồ Chí Minh, ngoan ngoãn, cố gắng, kháng chiến, xứng đáng.
- Lưu ý HS: chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa và lùi vào 2 ô, tên riêng viết hoa, cách ngồi viết, cầm viết để vở cho ngay ngắn.
*Viết chính tả
- Đọc bài cho HS viết vào vở.
- Quan sát uốn nắn HS.
* Chấm, chữa bài
- Đọc bài cho HS soát lại.
- HS tự chữa lỗi.
- Chấm 5 – 7 vở của HS nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2b:
- Hướng dẫn: Viết tên các đồ vật và con vật có trong tranh có dấu hỏi và dấu ngã.
- HS làm bài tập theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3b:
- Hướng dẫn: các em điền vào chỗ trống các từ đã cho.
- HS làm bài vào vở, bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GDHS: Nhớ lời Bác Hồ dạy cố gắng chăm chỉ học, để học tập tốt hơn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chữa lỗi.
- Xem bài mới.
- Viết bảng lớp, nháp.
- Nhắc lại tựa bài.
- HS đọc lại bài chính tả.
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong thiếu nhi cố gắng để xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
- Bác, các cháu
- Bác, Hồ Chí Minh viết hoa tên riêng.
- Viết bảng con từ khó.
- Lắng nghe.
- Viết chính tả.
- Chữa lỗi.
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập theo nhóm.
- Trình bày.
5) cái tủ 7) cửa sổ
6) khúc gỗ 8) con muỗi
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở, bảng lớp.
b)đỗ hay đổ ?
Thi đỗ, đổ rác
Giả hay giã
Giả vờ (đò), giã gạo
- Lắng nghe.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
- Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông
- Nhận biết một số biển báo giao thông.
- Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh trong SGK
- Tranh, ảnh các phương tiện giao thông.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Theo em lµm thÕ nµo ®Ó gi÷ trêng häc s¹ch ®Ñp?
+ Em ®· lµm g× ®Ó gãp phÇn gi÷ trêng häc s¹ch ®Ñp?
- Nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Học sinh hát bài các phương tiện giao thông. Các phương tiện giao thông đi trên các loại đường: Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không và tên gọi chung là đường giao thông.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông
- Cho HS quan sát tranh: Các em hãy nêu tên các loại đường có trong tranh ?
- Trong đường thủy có đường sông và đường biển.
* Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông.
- Làm việc theo cặp
- Treo ảnh trang 40 hình 1, 2
- Bức ảnh 1 chụp phương tiện giao thông gì ?
- Ô tô là phương tiện giao thông dành cho loại đường nào ?
- Bức ảnh 2 chụp phương tiện giao thông gì ?
- Phương tiện nào đi trên đường sắt ?
- Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ.
- Phương tiện đi trên đường hàng không ?
- Kể tên các loại tàu thuyền đi trên đường sông hay biển mà em biết ?
- Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương?
* Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô,…
Đường sắt dành cho tàu hoả.
Đường thuỷ dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thuỷ,….
Đường hàng không dành cho máy bay.
* Hoạt động 3: Nhận biết một số loại biển báo - - - - Cho học sinh quan sát 5 loại biển báo
- Yêu cầu học sinh chỉ và nói tên từng loại biển báo.
- Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không ? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy ?
- Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết 1 số biển báo trên đường giao thông ?
Kết luận: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhầm mục đích đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông
Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh
- Gọi 2 tổ lên bảng xếp thành hàng, quay mặt vào nhau.
- Tổ này nói phương tiện giao thông để tổ kia nói tên đường giao thông và ngược lại.
- Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ đó thắng.
* Củng cố - dặn dò
- Có mấy loại đường giao thông?
a. 1 loại ; b. 2 loại ; c. 3 loại ; d. 4 loại
- Chuẩn bị bài: An toàn khi đi các phương tiện giao thong.
- 1 em
- 2 em
- Hát
- Đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.
- Quan sát ảnh
- Ô tô
- Đường bộ
- Hình đường sắt
- Tàu hoả
- Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, xích lô
- Máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ,…
- Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền, thúng,…
- Làm việc theo cặp
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời
File đính kèm:
- Tuan 19 20 21 Lop 2.doc