Giáo án lớp 2 Tuần 17 Trường tiểu học Lê Hồng Phong

1. Kiến thức :

-Củng cố về cộng trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng, trừ viết (có nhớ một lần).

-Củng cố về giải bài toán dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. Giảm bài .

2. Kĩ năng : Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.

3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 17 Trường tiểu học Lê Hồng Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Nhận xét tiết học -Trường học. -Làm phiếu BT. -Thầy cô Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, thầy cô giáo, và các cán bộ nhân viên. -Thầy cô Hiệu trưởng quản lí chung, Thầy cô giáo dạy HS, các nhân viên trông coi giữ gìn vệ sinh chung. -Yêu quý, kính trọng. -HS ra sân chơi. -HS trả lời. -Phòng tránh ngã khi ở trường. -Mỗi em nói 1 câu . -Quan sát. -Làm việc theo cặp. Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -3-4 em nhắc lại. -Làm việc theo nhóm : Mỗi nhóm lựa chọn 1 trò chơi. -Thảo luận câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày. -Làm phiếu bài tập HĐnên tham gia HĐ không nên -HS trả lời. -Học bài. ___________________________________________________________ Ngày soạn: 30 tháng 12 năm 2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2009 MÔN: TOÁN BÀI 83 ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Củng cố về nhận dạng và nêu tên gọi các hình đã học, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xác định ba điểm thẳng hàng. •- Tiếp tục củng cố về xác định vị trí các điểm trên lưới ô vuông trong vở HS để vẽ hình. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhận dạng hình đúng gọi tên hình và vẽ đoạn thẳng chính xác. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : thước thẳng. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ : 3' Tính 36+36 100-2 45+45 Nhận xét 2.Dạy bài mới : 30' Hoạt động 1 : Luyện tập. Bài 1 : Vẽ các hình lên bảng. -Có bao nhiêu hình tam giác ? Đó la hình nào ? - Có bao nhiêu hình vuông ? Đó là hình nào ? - Có bao nhiêu hình chữ nhật ? Đó là hình nào ? -Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? -Có bao nhiêu hình tứ giác ? -Hình chữ nhật, hình vuông là hình tứ giác đặc biệt. Vậy có bao nhiêu hình tứ giác ? -Tổ chức trò chơi “Thi tìm hình”. Bài 2 : Phần a yêu cầu gì ? -Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm ? -Yêu cầu HS thực hành vẽ. -Phần b thực hiện tương tự. Bài 3 : Bài toán yêu cầu gì ? -3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào ? -Hướng dẫn : Khi dùng thước để kiểm tra thì 3 điểm thẳng hàng sẽ cùng nằm trên mép thước. -Hãy nêu tên 3 điểm thẳng hàng ? -Hãy vẽ đường thẳng qua 3 điểm thẳng hàng ? -Nhận xét. Bài 4 : Yêu cầu HS tự vẽ. -Hình vẽ được là hình gì ? -Hình ngôi nhà gồm những hình nào ghép lại ? -Gọi 1 em lên chỉ. -Nhận xét. 3.Củng cố : 1' - Biểu dương HS tốt, nhắc nhở HS chưa chú ý. -Nhận xét tiết học. -Làmbảng. 36 100 45 +36 -2 +45 72 98 90 -Quan sát hình. -Có 1 hình tam giác, hình a. -Có 2 hình vuông : hình d, g -Có 1 hình chữ nhật, hình e. -Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt. Vậy có tất cả 3 hình chữ nhật. -Có 2 hình tứ giác, hình b, c. -Có 5 hình tứ giác. Đó là hình : b,c,d,e,g. -2-3 em nhắc lại kết quả.-Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm. -Chấm1 điểm trên giấy. Đặt vạch 0 của thước trùng với điểm chấm. Tìm độ dài 8 cm, sau đó chấm điểm thứ hai. Nối 2 điểm với nhau ta được đoạn thẳng 8 cm. -Học sinh vẽ vào vở BT. -HS làm tiếp phần b. -Nêu tên 3 điểm thẳng hàng. -Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. -Thao tác tìm 3 điểm thẳng hàng với nhau. -3 điểm A,B,E thẳng hàng. -3 điểm B,D,I thẳng hàng. -3 điểm D,E,C thẳng hàng. -Thực hành kẻ đường thẳng. -Học sinh tự vẽ hình theo mẫu. -Hình ngôi nhà. -Có 1 hình tam giác, 2 hình chữ nhật. -1 em lên chỉ hình tam giác, hình chữ nhật. -Hoàn thành bài tập. Ôn lại các hình đã học. _____________________________________ MÔN: CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) GÀ "TỈ TÊ" VỚI GÀ I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức : •- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Gà “tỉ tê” với gà. Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ. •- Luyện viết đúng những âm, vần dễ lẫn : au/ ao, r/ d/ gi, et/ ec. 2.Kĩ năng :Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. 3.Thái độ : - Giáo dục học sinh biết loài vậtø cũng biết nói với nhau, che chở bảo vệ , yêu thương nhau như con người. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép Gà “tỉ tê” với gà. 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ : 3' Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc . -Nhận xét. 2. Dạy bài mới 30' - Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép. a/ Nội dung đoạn viết: -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc 1 lần bài tập chép. -Tranh : Gà “tỉ tê” với gà. -Đoạn văn nói lên điều gì ? -Những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ? b/ Hướng dẫn trình bày . -Câu dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Tập chép. -Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Bảng phụ : -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -GV cho HS chọn bài tập a hoặc b. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 308) 3.Củng cố : 1' - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép đúng chữ đẹp, sạch. -Tìm ngọc. -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết : thuỷ cung, ngọc quý,rừng núi, dừng lại, mùi khét, phéc-mơ-tuya -Viết bảng con. -Chính tả (tập chép) Gà “tỉ tê” với gà. -Theo dõi. 3-4 em đọc lại. -Quan sát. -Cách gà mẹ báo tin cho con biết : Không có gì nguy hiểm, …….. -Cúc …. Cúc …… cúc. Những tiếng kêu này được kêu đều đều có nghĩa là Không có gì nguy hiểm. Kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là : Lại đây mau ….. -Dấu ngoặc kép. -HS nêu từ khó : thong thả, miệng, nguy hiểm lắm. -Viết bảng con. -Nhìn bảng, viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Điền vần ao/ au vào các câu. -Đọc thầm, làm nháp. -HS lên bảng điền. Nhận xét. -Điền r/d/gi, et/ ec vào chỗ chấm. -Cả lớp làm vớ bài tập.. -3 em lên bảng thi làm nhanh. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. ________________________________________ MÔN: TẬP LÀM VĂN NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬPÏ THỜI GIAN BIỂU I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên thích thú. Biết lập thời gian biểu. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói viết. Biết lập thời gian biểu trong ngày. 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 3-4 tờ giấy khổ to. Tranh minh hoạ bài 1. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ : 3' -Gọi 1 em đọc bài viết kể về một vật nuôi trong nhà. -Gọi 1 em đọc thời gian biểu buổi tối của em. -Nhận xét , cho điểm. 2.Dạy bài mới : 30' - Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh. -GV: Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiện thích thú khi thhấy món quà mẹ tặng (Oâi! Quyển sách đẹp quà!) Lòng biết ơn với mẹ (Con cám ơn mẹ). -Nhận xét. Bài 2 : Miệng : Em nêu yêu cầu của bài ? -GV nhắc nhở: Các em chỉ nói những điều đơn giản từ 3-5 câu. -Tranh . -GV nhận xét. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -GV nhắc nhở : Lập thời gian biểu đúng với thực tế. -GV theo dõi uốn nắn. -Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm. 3.Củng cố :1' - Nhắc lại một số việc khi nói câu thể hiện sự ngạc nhiên thích thú. -Nhận xét tiết học. -Kể về vật nuôi. -1 em đọc bài viết. -1 em đọc thời gian biểu buổi tối. -Ngạc nhiên – thích thú. Lập thời gian biểu. -Đọc lời của bạn nhỏ trong tranh. -1 em đọc diễn cảm : Oâi ! Quyển sách đẹp quá ! Con cảm ơn mẹ ! -Cả lớp đọc thầm. -3-4 em đọc lại lời của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú và lòng biết ơn. -Nói lời như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên. -Đọc thầm suy nghĩ rồi trả lời. -Oâi! Con ốc biển đẹp quá, to quá! Con cám ơn bố! -Sao con ốc đẹp thế, lạ thế!Con cám ơn bố! -Lập thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của Hà. -Cả lớp làm bài viết vào vở BT. -4 em làm giấy khổ to dán bảng. -Sửa bài -Hoàn thành bài viết. __________________________ SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Đánh giá các hoạt động của tuần 17 * Gọi lần lượt từng học sinh mắc nhiều lỗi trong tuần tự nhận xét bản thân. - Nề nếp ra vào lớp: các em đã thực hiện tốt. Đặc biệt lớp đã kiểm tra được vệ sinh của các bạn và đồng phục của các bạn trước khi vào lớp. Đĩ là những việc cần phát huy. - Nề nếp xếp hàng ra vào hoạt động giữa giờ: Lớp đã khẩn trương, nhanh chĩng xếp hàng, múa hát nghiêm túc. Cần phát huy. - Nề nếp ơn bài 15 phút đầu giờ: Lớp đã kiểm tra bài làm, đồ dùng học tập của các bạn và hầu như lớp thực hiện nghiêm túc. - Nề nếp chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp: các tổ trưởng nhận xét dựa vào sổ theo dõi. - Nề nếp học trong lớp: lớp đã chú ý nghe giảng, hiểu bài và làm bài theo đúng yêu cầu của cơ giáo. Tuy nhiên một số bạn cịn châmh chạp hơn cần cố gắng. * Đánh giá kết quả thi đua giữa các tổ trong tháng 12, trao quà cho những em đạt nhiều thành tích trong đợt thi đua. II. Phương hướng tuần tới: - Chào mừng đĩn năm mới với nhiều bơng hoa điểm mười. Thực hiện khơng đốt pháo. - Tiếp tục phát huy những gì đã làm được ở các tuần trước. - Khắc phục những tình trạng lười học bài, khơng chuẩn bị bài trước khi đến lớp... - Thi dành nhiều điểm mười giữa các nhĩm học tập. Đánh giá giáo án của tổ trưởng

File đính kèm:

  • doctuan 17 Thu.doc
Giáo án liên quan