I/ Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu;biết đọc với giọng kể chậm rãi.
-Hiểu ND :Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa,thông minh, thực sự là bạn của con người (trả lời được câu hỏi 1,2,3).
*HS khá giỏi: trả lời được câu hỏi 4.
II/ Chuẩn bị :
- SGK.
- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 17 Trường TH Bàu Đưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c¸c bé phËn biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®â víi nh÷ng biĨn b¸o gt ®· häc.
Hoạt động 2 . HD mÉu:
* Bíc 1: GÊp, c¾t biĨn b¸o cÊm ®ç xe.
- GÊp, c¾t h×nh trßn mµu ®á tõ h×nh vu«ng cã c¹nh 6 «.
- GÊp, c¾t h×nh trßn mµu xanh tõ h×nh vu«ng cã c¹nh 4 «.
- C¾t HCN mµu ®á cã chiỊu dµi 4 « réng 1«.
- C¾t HCN mµu kh¸c cã chiỊu dµi 10 «, réng 1 « lµm ch©n biĨn b¸o.
* Bíc 2: D¸n biĨn b¸o cÊm ®ç xe.
- D¸n ch©n biĨn b¸o lªn tê giÊy tr¾ng.
- D¸n h×nh trßn mµu ®á chêm lªn ch©n biĨn b¸o kho¶ng nưa «.
- D¸n h×nh trßn mµu xanh ë gi÷a h×nh trßn ®á.
- D¸n chÐo h×nh ch÷ nhËt mµu ®á vµo gi÷a h×nh trßn mµu xanh.
Lu ý: D¸n h×nh trßn mµu xanh lªn trªn h×nh trßn mµu ®á sao cho c¸c ®êng cong c¸ch ®Ịu, d¸n HCN mµu ®á ë gi÷a h×nh trßn mµu xanh cho c©n ®èi vµ chia ®«i h×nh trßn mµu xanh lµm hai phÇn b»ng nhau.
Hoạt động 3 . Cho h/s thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n h×nh trªn giÊy nh¸p.
- Quan s¸t h/s giĩp nh÷ng em cßn lĩng tĩng.
4. Cđng cè – dỈn dß:
- §Ĩ gÊp, c¾t, d¸n ®ỵc h×nh ta cÇn thùc hiƯn mÊy bíc?
- ChuÈn bÞ giÊy thđ c«ng bµi sau thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o cÊm ®ç xe.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
______________________________________________________
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 17 : NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU
I/ Mục tiêu
-Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp(BT1,BT2)
-Dựa vào mẫu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học(BT3).
** Kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực,tự nhận thức giá trị.
II / Chuẩn bị :
VBT
III / C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1.KiĨm tra
-Gọi 1 em đọc bài viết kể về một vật nuôi trong nhà.
-Gọi 1 em đọc thời gian biểu buổi tối của em.
-Nhận xét , cho điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài : Bài TLV hôm nay , các em sẽ thực hành nói lời ngạc nhiên,thích thú và lập thời gian biểu .
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 :
Yêu cầu gì ?
-Trực quan : Tranh.
-GV: Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiện thích thú khi thhấy món quà mẹ tặng (Oâi! Quyển sách đẹp quà!) Lòng biết ơn với mẹ (Con cám ơn mẹ).
-Nhận xét.
Bài 2:
- Em nêu yêu cầu của bài .
GV nhắc nhở: Các em chỉ nói những điều đơn giản từ 3-5 câu.
-Tranh .
-GV nhận xét.
Hoạt đợng 2 : Lập thời gian biểu:
Bài 3
Yêu cầu gì ?
-GV nhắc nhở : Lập thời gian biểu đúng với thực tế.
-GV theo dõi uốn nắn.
-Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Chúng ta vừa học bài gì ?
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________
Toán
Tiết 85 : ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG
I/ Mục tiêu :
- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12.
*HS làm các bt : 1, 2(a,b), 3a, 4 sgk trang 86.
II / Chuẩn bị :
- SGK
III / C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. KiĨm tra:
-GV nhận xét
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: GV ghi tựa
v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
Bµi 1 :
- Gäi HS ®äc ®Ị bµi.
- GV nhận xét
Bài 2:
-Treo tờ lịch tháng 10,11,12 như SGK
a)Tháng 10 có bao nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật?Đó là các ngày nào
b) Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật?Có mấy ngày thứ năm?
c) Tháng 12 có bao nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật?Có mấy ngày thứ bảy?Em được nghỉ các ngày chủ nhật và ngày thứ bảy,như vậy tháng 12 em được nghỉ bao nhiêu ngày?
- Mời em khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét bài làm học sinh
Bµi 3: Xem tê lÞch ë bµi 2 råi cho biÕt.
- GV vµ líp nhËn xÐt.
Bµi 4:
Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi.
- GV HS quan s¸t tranh ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái.
- GV nhËn xÐt.
Hoạt đợng 2: Rút ra nợi dung luyện tập
- GV cùng học sinh chớt lại nợi dung luyện tập .
- Gọi học sinh nhắc lại.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Chúng ta vừa học bài gì ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________________
Tự nhiên và xã hội
Tiết 17 : PHÒNG TRÁNH TÉ NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I. Mục tiêu
Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
** Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
** Kĩ năng sống
-Kỹ năng kiên định; từ chối khơng tham gia vào trị chơi nguy hiểm.
- Kỹ năng ra quyết định: nên và khơng nên làm gì để phịng té ngã.
-Phát tiển kỷ năng giao tiếp thơng qua các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị
Tranh, ảnh trong SGK trang 36, 37.
SGK.
III . Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
2. Bài cũ
Các thành viên trong nhà trường.
Nêu công việc của Cô Hiệu Trưởng?
Nêu công việc của GV?
Bác lao công thường làm gì?
GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu bài : Trò chơi bịt mắt bắt dê
Nếu có sân trường rộng nên cho HS ra ngoài chơi. Sau khi chơi, GV nêu câu hỏi cho HS trả lời:
Các em có vui không?
Trong khi chơi có em nào bị ngã không?
GV phân tích cho HS: Đây là hoạt động vui chơi, thư giãn nhưng trong quá trình chơi cần chú ý: Chạy từ từ, không xô đẩy nhau để tránh té ngã.
Liên hệ vào bài mới: Đó cũng chính là nội dung của bài mới mà chúng ta học hôm nay: Phòng tránh té ngã khi ở trường.
v Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh.
Bước 1: Động não.
GV nêu câu hỏi, mỗi HS nói 1 câu:
Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường?
GV ghi lại các ý kiến lên bảng.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
Treo tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37, gợi ý HS quan sát.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Gọi 1 số HS trình bày.
Những hoạt động ở bức tranh thứ nhất?
Những hoạt động ở bức tranh thứ hai?
Bức tranh thứ ba vẽ gì?
Bức tranh thứ tư minh họa gì?
Trong những hoạt trên, những hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?
Hậu quả xấu nào có thể xảy ra? Lấy VD cụ thể cho từng hoạt động.
Nên học tập những hoạt động nào?
Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà có khi nguy hiểm cho người khác.
v Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Mỗi HS tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm (GV có thể cho HS ra sân chơi 10 phút)
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Thảo luận theo các câu hỏi sau:
Nhóm em chơi trò gì?
Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?
Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không?
Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò này để khỏi gây ra tai nạn?
v Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập.
GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập như dưới đây. Yêu cầu các nhóm thi đua xem trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều ý trong phiếu bài tập là nhóm đó thắng.
Phiếu bài tập
Nên và không làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường?
Hãy điền vào hai cột dưới đây những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường.
Hoạt động nên tham gia Hoạt động không nên tham gia
4. Củng cố, dặn dị
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Giữ trường học sạch đẹp.
Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________
Sinh ho¹t líp Tuần 17
1. NhËn xÐt c¸c ho¹t đéng tuÇn 17
* ¦u ®iĨm :
+ §¹o ®øc : ……………………………………………………………………………….……….…
………………………………………………………………………………………….………….…
+ Häc tËp : ……………………………………………………………………………….……….…
………………………………………………………………………………………….………….…
+ Trùc nhËt vƯ sinh líp häc : ……………………………………………………………………………….……….…
………………………………………………………………………………………….………….…
* Nhỵc ®iĨm ……………………………………………………………………………….……….…………………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….……….…………………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….……….……………………………………………
2. Ph¬ng híng tuÇn 18
……………………………………………………………………………….……….…………………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….……….…………………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….……….…………………………………………………………………………………………………………………………….……….…………………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….……….…………………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….……….……………………………………………
* Rút kinh nghiệm :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TUAN 17 GTKNSNGANG.doc