Giáo án Lớp 2 Tuần 17

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Giúp học sinh :

-Củng cố về cộng trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng, trừ viết (có nhớ một lần).

-Củng cố về giải bài toán dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.

 - Tính chất giao hoán của phép cộng. Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

 - Tìm thàng phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ.

 - Số 0 trong phép cộng và phép trừ.

2. Kĩ năng : Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.

3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

II/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Ghi bảng bài 3,4.

2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.

 

doc48 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3835 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : Cho học sinh làm phiếu. -Nối : -Em tập thể dục lúc . .10 giờ đêm -Em đi ngủ lúc . . 5 giờ chiều. -Em chơi thả diều lúc . . 6 giờ sáng. -Em học bài lúc . . 8 giờ tối. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 :Luyện tập. Mục tiêu : Xác định khối lượng (qua sử dụng cân). Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ. Xác định thời điểm(qua xem giờ đúng trên đồng hồ). Bài 1 : Cho học sinh tự làm bài. -Hướng dẫn trả lời trong SGK. -Nhận xét. Bài 2: Yêu cầu gì ? -Trực quan : Lịch -Phát cho mỗi nhóm phiếu giao việc. -Nhận xét. Bài 3 : -Dùng lịch năm 2004. -Nhận xét. Bài 4 : -Cho học sinh quan sát tranh, đồng hồ. -Nhận xét. 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò :Ôn phép cộng trừ có nhớ. -Học sinh làm phiếu. -Ôn tập về đo lường. -Tự làm bài -Con vịt cân nặng 3 kg. -Gói đường cân nặng 4 kg. -Lan cân nặng 30 kg. -Chia nhóm. -Mỗi nhóm 1 tờ lịch. -Nhóm làm bài theo yêu cầu. -Cử người trình bày.. -Thảo luận tương tự bài 2. -HS trả lời. Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng. -HS tự thực hành quay đồng hồ. -Ôn phép cộng trừ có nhớ.. Tuần 17 Thứ . . . . . . ngày . . . . . . . tháng . . . . . . . năm . . . . . . Tập làm văn Ngạc nhiên – thích thú. Lập thời gian biểu. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : • - Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên thích thú. Biết lập thời gian biểu. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói viết. Biết lập thời gian biểu trong ngày. 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 3-4 tờ giấy khổ to. Tranh minh hoạ bài 1. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : -Gọi 1 em đọc bài viết kể về một vật nuôi trong nhà. -Gọi 1 em đọc thời gian biểu buổi tối của em. -Nhận xét , cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Mục tiêu : Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên thích thú. Biết lập thời gian biểu. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh. -GV: Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiện thích thú khi thhấy món quà mẹ tặng (Oâi! Quyển sách đẹp quà!) Lòng biết ơn với mẹ (Con cám ơn mẹ). -Nhận xét. Bài 2 : Miệng : Em nêu yêu cầu của bài ? -GV nhắc nhở: Các em chỉ nói những điều đơn giản từ 3-5 câu. -Tranh . -GV nhận xét. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -GV nhắc nhở : Lập thời gian biểu đúng với thực tế. -GV theo dõi uốn nắn. -Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm. 3.Củng cố : Nhắc lại một số việc khi nói câu thể hiện sự ngạc nhiên thích thú. -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập viết bài -Kể về vật nuôi. -1 em đọc bài viết. -1 em đọc thời gian biểu buổi tối. -Ngạc nhiên – thích thú. Lập thời gian biểu. -Đọc lời của bạn nhỏ trong tranh. -1 em đọc diễn cảm : Oâi ! Quyển sách đẹp quá ! Con cảm ơn mẹ ! -Cả lớp đọc thầm. -3-4 em đọc lại lời của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú và lòng biết ơn. -Nói lời như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên. -Đọc thầm suy nghĩ rồi trả lời. -Oâi! Con ốc biển đẹp quá, to quá! Con cám ơn bố! -Sao con ốc đẹp thế, lạ thế!Con cám ơn bố! -Lập thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của Hà. -Cả lớp làm bài viết vào vở BT. -4 em làm giấy khổ to dán bảng. -Sửa bài -Hoàn thành bài viết. Tuần 17 TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ : THÊM SỪNG CHO NGỰA. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Thêm sừng cho ngựa. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp. 3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi. 2.Học sinh : Bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. Giới thiệu bài ôn. a/ Giáo viên đọc mẫu lần 1 : Hỏi đáp : -Bin định vẽ con gì ? -Vì sao mẹ hỏi : Con vẽ con gì đây ? -Em định chữa bút vẽ như thế nào ? b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc “Bin đem vở và bút ra tận chuồng ngựa ……………………… đến hết. -Bài viết có những dấu câu nào ? -Cho viết bảng con từ khó. c/ Viết vở : Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ). -Đọc lại. Chấm bài. Nhận xét. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập đọc bài. Sửa lỗi. -Ôn luyện viết chính tả bài : Thêm sừng cho ngựa. -1 em đọc lại. -Con ngựa. -Vì mẹ chưa hình dung được Bin vẽ cái gì. -Vẽ thêm hai cái sừng . -Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu chấm hỏi, chấm cảm, hai chấm -Viết bảng : hí hoáy, chuồng ngựa,vẽ rồi xoá, khoe. -Nghe và viết vở. -Soát lại bài. Sửa lỗi. -Sửa mỗi chữ sai 1 dòng. Tuần 17 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. QUYỀN TRẺ EM . Chủ đề 1 : TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ – MỘT NGƯỜI CÓ GIÁ TRỊ VỚI NHỮNG QUYỀN NHƯ MỌI NGƯỜI. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Học sinh hiểu được trẻ em có quyền có cha mẹ, có tên, có tiếng nói riêng, có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục, được tôn trọng và bình đẳng. -Học sinh hiểu được trẻ em cũng có bổn phận với bản thân, gia đình và xã hội như mọi người. 2.Kĩ năng : -Học sinh có thể nói về mình một cách dễ dàng. -Học sinh có thể giao tiếp, ứng xử đúng mực trong quan hệ với tập thể gia đình cộng đồng. 3.Thái độ : -Có thái độ tự tin, tự trọng mạnh dạn trong mọi quan hệ giao tiếp, không nhút nhát. -Biết đối xử tốt trong quan hệ bạn bè, những người xung quanh. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : -5 tranh về quyền trẻ em. -Chuyện kể về “bạn Ngân”. -Bài hát “Em là bông hồng nhỏ” 2.Học sinh : Thuộc bài hát. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 15’ 25’ 4’ 1’ Hoạt động 1 : Trò chơi : Tìm bạn. Mục tiêu : Học sinh hiểu được trẻ em có quyền có cha mẹ, có tên, có tiếng nói riêng, có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục, được tôn trọng và bình đẳng. -GV : chia 3 nhóm. -Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi “Tìm bạn” -Trò chơi “Tìm bạn” sẽ giúp các em tự giới thiệu về mình. -GV hướng dẫn cách thực hiện trò chơi. -Nhóm hãy tự giới thiệu về mình ? -GV hỏi : Em hãy cho biết gia đình em có mấy người -Em có mấy anh chị em ? Có sống chung với ông bà không ? -Em có về quê nội hay quê ngoại không ? Quê ông bà em ở đâu ? Em có thích không ? -Bố mẹ em có quan tâm đến em không ? -Em có ước muốn điều gì không ? -HS chơi trò chơi xong GV tóm ý : Các em rất mạnh dạn tự tin khi kể về mình, về gia đình mình. -Yêu cầu lớp hát bài “Mẹ của em ở trường” -GV truyền đạt : Là một con người dù trai hay gái ai cũng có họ tên , cái tên chứng tỏ mình có cha mẹ, gia đình khi mới sinh ra được đặt tên. -Trực quan : Tranh 1 : Nhìn tranh các em thấy gì ? -Tranh 2 : Em nhìn thấy hình ảnh gì trong tranh 2 ? +Em bé thật bất hạnh, và như thế em bé không có cha mẹ, gia đình. +Trong trò chơi “Tìm bạn” không có sự phân biệt bạn trai hay gái, giỏi hay yếu. -Tranh 3 : Nhìn bức tranh em thấy thế nào ? -GV : Đây là hành động không đúng. +Tuổi thơ các em có nhiều ước muốn thật giản dị, dễ thương Treo 2 tranh : 2 bức tranh nói lên điều gì ? +Các em có muốn đến trường học tập không ? +Các em có muốn vui chơi không ? -Chúng ta vừa tìm hiểu chủ đề “Tôi là một đứa trẻ”. Một đứa trẻ có quyền có tên họ, có cha mẹ, có gia đình, có quêâ hương và không bị phân biệt đối xử. Hoạt động 2 : Kể chuyện “Bạn Ngân” Mục tiêu : Qua câu chuyện kể các em biết được trẻ em cũng có bổn phận với bản thân, gia đình và xã hội. -Giáo viên kể chuyện “Bạn Ngân” -Nhân vật trong truyện là bé trai hay gái ? -Tiếng nói của bạn Ngân có dễ nghe dễ hiểu không ? Tại sao ? -Vì sao bạn Ngân cảm thấy buồn ? -Vì sao các bạn thay đổi thái độ với Ngân ? -Điều gì đã giúp Ngân sung sướng ? -Nhận xét . +GV giảng : Trong lớp nếu có bạn nói khó nghe do khác miền thì chúng ta không nên trêu chọc, nếu khó nghe thì nhờ bạn nói chậm lại rồi dần dần mình sẽ hiểu. +Như vậy các em có quyền giữ tiếng nói riêng của mình. Hoạt động 3 :Trò chơi “Tiếp sức” Mục tiêu : Qua trò chơi học sinh nhận biết được các quyền và bổn phận của trẻ em. Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Đọc tìm hiểu thêm bài. -Chia 3 nhóm. -Theo dõi. -1 em điều khiển lớp nói : gió thổi, gió thổi. Cả lớp vỗ tay 2 cái rồi nói “thổi ai, thổi ai” -Bạn điều khiển : Thổi nhóm. -Nhóm tự giới thiệu về mình. -Hoạt động cá nhân. -Cá nhân tự giới thiệu. -Hát bài “Mẹ của em ở trường” -Bố đi làm giấy khai sinh cho bé. -Em bé bị bỏ rơi. - Hình ảnh một người lớn đang đánh một em bé. -Trẻ được đi học, đi chơi.. -Muốn được đi học, vui chơi. -Bé gái. -Khó nghe do khác miền. -Bị lẻ loi. -Các bạn hiểu được Ngân nói chậm cho Ngân rõ. -Ngân được bạn quan tâm. -1 em nhắc lại. -Đồng thanh. -Chia 2 nhóm mỗi nhóm 7 em. -Học sinh tự đề cử bạn cùng tham gia thi đua tiếp bút. -Đọc tìm hiểu thêm bài.

File đính kèm:

  • docG.an tuan 17.doc
Giáo án liên quan