Giúp HS:
- Nhận biết: 1 ngày có 24 giờ, biết các buổi, tên gọi các giờ tương ứng trong 1 ngày, nhận biết đơn vị đo ngày, giờ.
- Củng cố biểu tượng về thời gian, đọc đúng giờ trên đồng hồ.
- Hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế hàng ngày.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 16 Trường tiểu học Hùng Vương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động 2: Luyện tập
*SGK.
*Bài 1/80(12-14’)
- Kiến thức: Củng cố kĩ năng ghi ngày trên lịch tháng.
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày? Ngày đỏ là thứ mấy?
*Bài 2/80: (17-18’)
- Kiến thức:Củng cố kĩ năng xem lịch tháng.
- Tháng 4 có bao nhiêu ngày? Nêu các ngày chủ nhật của tháng?
*Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Lúng túng khi tìm ngày thứ ba của tuần sau( Bài 2)
3.Hoạt động 3: Củng cố(3’)
- Kiến thức: Thực hành xem lịch.
- Hình thức : Thi đua theo tổ ( nhóm)
- Làm bảng con
- Đọc thầm bài tập và nêu y/c
- Làm SGK
- Đổi sách kiểm tra
- Chữa bài, nhận xét
- Đọc thầm bài tập và nêu y/c
- Làm SGK+ 1 HS làm bảng phụ
- Chữa bài
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
tập viết
Chữ hoa: O
I. mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng viết chữ:
- Biết viết chữ O theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng: “Ong bay bướm lượn” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đẹp và chữ nối chữ đúng qui định.
- Gợi ý cho HS liên tưởng đến vẻ đẹp thiên nhiên qua nội dung viết ứng dụng: Ong bay bướm lượn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Chữ mẫu O
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 2- 3’
- HS viết: N- Nghĩ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1- 2'
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Hướng dẫn viết chữ hoa O: 3- 5’
+ Trực quan chữ mẫu.
- Chữ O cao mấy dòng li? Gồm mấy nét?
à GV hướng dẫn cách viết chữ O hoa- GV viết O
à Nhận xét bảng con.
c. Hướng dẫn viết ứng dụng: 5- 7’
- Hướng dẫn viết chữ : Ong
? Chữ Ong gồm mấy con chữ?
- Nhận xét độ cao các con chữ trong chữ Ong?
- Khoảng cách giữa các con chữ bằng bao nhiêu?
à GV hướng dẫn viết chữ Ong cỡ nhỡ
* Hướng dẫn viết cum từ: Ong bay bướm lượn
à GV giải nghĩa cụm từ: Tả cảnh ong, bướm đi tìm hoa, rất đẹp và thanh bình
- Nhận xét độ cao các con chữ trong cụm từ?
- Khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ bằng bao nhiêu?
à GV hướng dẫn viết cụm từ(Chú ý viết liền nét + vị trí dấu thanh)
- Lưu ý: nét 1 của con chữ n nối với cạnh phải của con chữ O
d. Viết vở: 15- 17’’
- GV nêu yêu cầu và nội dung viết chữ.
- Cho HS xem vở mẫu.
à Theo dõi uốn nắn.
e. Chấm, chữa bài: 4’
- Chấm điểm 15 bài.
g. Củng cố dặn dò: 3’
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương, nhắc nhở
- Viết bảng con
+ HS quan sát. O
- Cao 5 dòng li, gồm 1 nét.
- HS quan sát.
à HS viết bảng con: O
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS viết bảng con: Ong
+ HS đọc cụm từ
- HS nhận xét
- HS quan sát
- HS mở vở ngồi đúng tư thế.
- HS viết từng dòng theo hiệu lệnh.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
Tự nhiên và xã hội
Các thành viên trong nhà trường
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, hiệu phó, GV, các nhân viên khác và HS.
- Công việc của từng thành viên trong trường và vai trò của họ đối với trường học.
- Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
II. Các hoạt động dạy học:
*Giới thiệu bài: 3’
- Hát bài: Em yêu trường em
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+ Mục tiêu: Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường.
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm 6
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình trang 34, 35 và làm các nhiệm vụ.
- Gắn các tấm bìa có tên thành viên của nhà trường vào từng hình cho phù hợp.
- Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học.
+ GV kết luận chung
* Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình.
+ Mục tiêu: Biết giới thiệu các thành viên trong trường của mình; biết yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong trường.
+ Cách tiến hành:
- Bạn biết những thành viên nào trong trường học? Họ làm những việc gì? Nói về tình cảm thái độ của bạn với các thành viên đó?
- Bạn sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu quý và kính trọng các thành viên trong nhà trường?
à GV bổ sung thêm những thành viên trong nhà trường HS chưa biết.
+ GV kết luận.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Đó là ai”
- GV hướng dẫn cách chơi
- Gọi 1 HS lên bảng, quay lưng về phía mọi người. Sau đó GV lấy một tấm bìa có tên một thành viên trong nhà trường gắn vào lưng áo HS A.
- Nếu 3 HS đưa ra 3 thông tin trên mà HS A không đoán ra người đó là ai thì HS A sẽ bị phạt hát 1 bài. Các HS khác nói sai thông tin cũng bị phạt.
* Củng cố( 3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Cả lớp hát
- HS chia nhóm
- HS thực hiện yêu cầu
- HS thảo luận nhóm.
à Đại diện 4 nhóm trình bày
- HS thảo luận nhóm đôi.
à Đại diện các nhóm trình bày
- Các thành viên trong lớp sẽ nói thông tin về thành viên trên tấm bìa.
+ VD: Tấm bìa viết Bác lao công thì:
HS 1: Đó là người giúp cho trường học luôn sạch sẽ.
HS 2: Thường làm ở sân trường hay vườn trường.
HS 3: Thường dọn vệ sinh trước hay sau mỗi buổi học.
à HS A: Bác lao công.
**********************
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
Toán
Tiết 80: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố nhận biết về đơn vị đo thời gian: ngày- giờ, ngày- tháng.
- Củng cố kĩ năng xem giờ, lịch.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Lịch tháng 5( Mẫu bài 2)
- Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(3’)
- Ngày Quốc Khánh là ngày nào? Ngày Nhà giáo Việt Nam là ngày nào?
2.Hoạt động 2: Luyện tập
*.SGK.
*Bài 1/80 (10-11’)
- Kiến thức: Củng cố kĩ năng xem đồng hồ.
- 21 giờ còn gọi là mấy giờ?
*Bài 2/80: (10-12’)
- Kiến thức: Củng cố kĩ năng viết các ngày trong tháng,xem lịch tháng.
- Chủ nhật đầu tiên của tháng là ngày nào?
*Bài 3/80( 9-10’)
- Kiến thức: Củng cố kĩ năng quay kim trên mặt đồng hồ để chỉ giờ đúng.
- Nêu vị trí các kim khi đồng hồ chỉ 12 giờ?
*Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Bài 2: Lúng túng khi trả lời các câu hỏi
3.Hoạt động 3: Củng cố(3’)
- Kiến thức: Thực hành xem lịch
- Hình thức : Thi đua theo nhóm( tổ)
- Làm bảng con
- Đọc thầm bài tập và nêu y/c
- Làm SGK
- Đổi sách kiểm tra
- Chữa bài, nhận xét
- Đọc thầm bài tập và nêu y/c
- Làm SGK+ 1 HS làm bảng phụ
- Chữa bài
- Đọc thầm và nêu y/c
- Thực hiện trên mô hình đồng hồ
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
chính tả (Nghe - Viết)
Trâu ơi
I. mục đích - yêu cầu:
1. Nghe viết chính xác bài ca dao 42 tiếng quen thuộc thể thơ lục bát. Từ đoạn viết củng cố cách trình bày một bài thơ lục bát.
2. Tìm và viết đúng những tiếng có âm vần thanh dễ lẫn: tr/ch; ao/au; ?/~.
ii. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 2 - 3'
- Viết: quả núi, khuy áo.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1- 2'
b. Hướng dẫn nghe - viết:
* GV đọc đoạn chính tả.
* Hướng dẫn chính tả: 10 - 12’
- GV giới thiệu các chữ khó viết: trâu, ruộng, nghiệp
- GV xóa bảng.
à Nhận xét bảng con.
c. Viết chính tả: 15’
- Kiểm tra tư thế ngồi viết
- GV đọc chính tả cho HS viết.
d. Chấm, chữa bài: 3 -5’
- GV đọc cho HS soát lỗi.
à Chấm điểm một số bài.
e. Làm bài tập: 5 -7’
+ Bài 2 (vở)
- Chốt: Khi nào ta viết ao/ au
+ Bài 3a (SGK):
- Chốt: Điền ch/ tr cần dựa vào nghĩa của từ
3. Củng cố dặn dò: 3’
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại bài cho đẹp.
- HS viết bảng con
* HS theo dõi SGK.
- HS đọc + phân tích chữ khó.
- HS viết bảng con
- HS mở vở ngồi đúng tư thế, nghe GV đọc - viết bài vào vở.
- HS soát lỗi và ghi tổng số lỗi ra lề vở.
+ HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ viết mỗi vần 2 cặp từ
- HS làm vào vở+ 1 HS làm bảng phụ.
- HS chữa bài.
- HS làm bài vào SGK.
- HS chữa bài trước lớp
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
Tập làm văn
Khen ngợi. Kể ngắn về con vật
Lập thời gian biểu
I. mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết nói lời khen ngợi
- Biết kể về một vật nuôi.
2. Rèn kĩ năng viết:
- Biết lập Thời gian biểu 1 buổi trong ngày.
* Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 2- 3’
- 2 HS đọc bài viết về anh chị em.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1- 2'
b. Hướng dẫn làm bài tập: 28 -29’
*Bài 1/137: Miệng
- Nghĩa của 2 câu có thay đổi không?
- Trong câu mẫu câu nào thể hiện tình cảm?
- Từ nào trong câu đó thể hiện tình cảm của người nói?
=> chỉ cần thay từ rất bằng từ mới và thêm từ làm sao cuối câu.
- Ngoài câu mẫu em còn đặt được câu nào khác cũng tỏ ý khen ngợi
* Tương tự HS làm các phần còn lại
àChốt: Từ một câu kể bình thường các em chuyển thành câu nói tỏ ý khen.
*Bài 2/137: Miệng
- Trong bài có những con vật nào?
- GV gợi ý:
+ Em kể về con vật gì?
+ Con vật đó có hình dáng, màu lông, đặc điểm như thế nào?
+ Con vật đó có ích lợi gì?
+ Em yêu quý con vật đó như thế nào?
- Các em kể về vật nuôi (có thể kết hợp tả)
khoảng 3 -5 câu.
=> Biết sử dụng từ chỉ đặc điểm -> miêu tả vật nuôi gần gũi trong nhà
Bài 3/137: VBT
- Đọc thời gian biểu
- Đưa mẫu thời gian biểu buổi tối
- Thường ngày em làm những gì vào các buổi tối thì em lập Thời gian biểu đúng như vậy
- Chấm bài.
- Thời gian biểu có ích lợi gì?
=>Biết tự lập thời gian biểu hợp lí và thực hiện theo thời gian biểu đó.
3. Củng cố dặn dò: 3’
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại con vật mà em thích
- 2 HS đọc
+ HS đọc yêu cầu + mẫu.
- Không
- Câu 2
- mới… làm sao!
- Đàn gà đẹp quá!
- HS làm miệng lần lượt từng câu.
- VD:Chú Hùng mới khoẻ làm sao!
Chú Hùng khoẻ quá!
+ HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát 6 tranh minh họa vật nuôi trong SGK chọn kể về một con vật mà em thích với bạn bên cạnh.
- HS kể trước lớp.
à Nhận xét chọn người kể hay nhất.
+ HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS đọc thầm Thời gian biểu buổi tối của bạn Phương Thảo (SGK/132)
- HS làm VBT
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
Ngày 3 tháng 12 năm2012
Khối trưởng
Nguyễn Thị Hồng Lựu
Phần kiểm tra của ban giám hiệu
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Hue2a1-t16.doc