I. Mục đích- yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩa của 2 nhân vật (người anh và người em)
- Năm được nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ
- Hiểu: Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng nhường nhịn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài sgk.
33 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2- Tuần 15 Trường Tiểu học Vân Trục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đóng vai.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp.
- HS cử người.
- Thực hành chơi trò chơi.
- Các nhóm nhận xét.
- Vài học sinh đọc phần kết luận.
(tiết 4)
Thể dục
(GV chuyên)
Chiều
(tiết 1)
Tiếng Việt(bs)
ôn: Từ chỉ đặc điểm – câu kiểu “ai thế nào?”
I. Mục đích- yêu cầu:
- Củng cố cho HS về từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
- Củng cố kĩ năng đặt câu kiểu Ai thế nào.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi đầu bài.
b. Giảng bài mới:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS treo tranh cho HS quan sát và suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
Bài 2:
GV phát phiếu cho 3 nhóm.
N1:
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho học sinh làm nhóm.
- Phát phiếu cho mỗi học sinh.
- Đặt câu theo mẫu.
Ai (cái gì. con gì) thế nào?
Mái tóc của em đen nhánh.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Về làm bài ở VBT
h/s giữ trật tự
- HS đọc yêu cầu bài.
Chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi.
- Em bé xinh đẹp/ Em bé rất xinh
Em bé rất dễ thường.
- Con voi rất khoẻ/ con voi rất to
Con voi chăm chỉ làm việc.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS hoạt động nhóm.
N1: Tính tình của người: tốt, xấu, ngoan, hư, chăm chỉ, lười nhác.
N2: Màu sắc của sự vật: trắng, xanh, đỏ, …
N3: Hình dáng của người, vật: cao, thấp, dài, ngắn.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc mẫu câu.
- HS làm bài.
- HS lên bảng chữa bài.
(tiết 2)
Toán(BS)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho HS về:
+ Phép trừ có nhớ trong phạm vị 100
+ Tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng, số bị trừ chưa biết trong 1 hiệu.
+ Bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Toán 2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi đầu bài.
b. Giảng bài mới:
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Tính nhẩm
- GV cùng lớp nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
Đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét sau mỗi lần HS giơ bảng
- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu
- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Tóm tắt:
Thùng to: 45 kg gạo
Thùng bé ít hơn thùng to: 12 kg
Hỏi thùng bé: ? kg gạo
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
- Nhận xét tiết học
h/s giữ trật tự
- HS đọc đề bài.
- HS chơi trò chơi xì điện.
- HS tiến hành chơi.
- Đội nào xong trước, đúng đội đó sẽ thắng cuộc.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con.
a/42 – 17; 54 – 35 ;
b/63 – 24; 95 - 66
- HS làm nhóm.
N1: + 9 = 48 N2: 10 + = 60
N3: - 35 = 35
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Thùng bé đựng số gạo là:
45 – 12 = 33 (kg)
Đáp số: 33 kg.
(tiết 3)
Tự học
LUYệN tiếng việt
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài
- Biết đọc chuyện với giọng kể chậm rãi, khôi hài
II Đồ dùng
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Quà của bố
- Quà của bố đi câu về có những gì ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi đầu bài.
b. Giảng bài mới:
+ GV đọc mẫu toàn bài
- HD cách đọc : đọc với giọng chậm rãi, khôi hài, nhấn giọng một số từ ngữ : chẳng chịu,nằm ngửa, há miệng ... Kéo dài giọng khi đọc từ ngữ : ôi chao, lười thế ( câu cuối bài )
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý từ ngữ : làm lụng, nằm ngửa, sung rụng, nuốt ....
- GV giới thiệu cây và quả sung : cây to, có quả thành từng chùm bám vào thân, quả có màu đỏ, ăn được
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Đoạn 1 : Từ đầu đến chệch ra ngoài
- Đoạn 2 : Còn lại
+ HD cách đọc một số câu :
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
c HD tìm hiểu bài
- Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì ?
- Sung có rụng trúng vào mồm anh ta không ? Vì sao ?
- Chàng lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì ?
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện cười trên cho người thân nghe
- Về làm bài ở VBT
h/s giữ trật tự
- 2 HS đọc bài
- Quà của bố đi câu về có : cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối
+ HS quan sát tranh minh hoạ
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Đọc các từ chú giải cuối bài
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Đọc câu khó
- Không, vì hiếm có chuyện sung rụng trúng vào miệng người nằm đợi
+ HS đọc đoạn 2
- Nhặt sung bỏ vào miệng anh ta
+ HS đọc lại đoạn 2
- Kẻ cực lười lại còn chê người khác lười
+ Thi đọc chuyện theo vai : người dẫn chuyện, chàng lười
Ngày soạn : 24 / 11/ 2012
Ngày dạy : (buổi sáng) Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
(tiết 1)
(đ/c Thịnh soạn giảng)
B.Chiều:
(tiết 1)
Tự nhiên xã hội(bs)
ÔN:Trường học
I. Mục đích- yêu cầu:
- Củng cố cho HS về tên trường, địa điểm của trường mình và ý nghĩa của tên trường.
- Mô tả 1 cách đơn giản cảch quan nhà trường, cơ sở vật chất của trường.
- Tự hào và yêu quý trường học của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi đầu bài.
b. Giảng bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát trường học.
- Cho HS tham quan trường học.
? Nêu tên trường, địa chỉ trường.
? Nêu vị trí của từng lớp, khối.
? Nêu các phòng khác.
- Sân trường và vường trường ra sao?
b) Hoạt động 2: làm việc với sgk.
- GV HS học sinh quan sát.
? Ngoài các phòng học trường của bạn còn có những phòng nào?
? Bạn thích phòng nào? Vì sao.
c) Hoạt động 3: trò chơi.
HD viên du lịch.
- GV gọi 1 số học sinh tự nguyên tham gia trò chơi.
- GV phân vai.
- HD cách chơi.
- GV cùng học sinh nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Về làm bài ở VBT
h/s giữ trật tự
- HS ra ngoài quan sát trường học để trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- Trường tiểu học Hương CanhA
- HS trả lời.
- Phòng họp, phòng Hiệu trưởng, phòng hiệu phó, thư viện, đoàn đội, phòng đọc sách …
- Sân trường sạch sẽ, nhiều cây cho bóng mát, cây cảnh.
- HS quan sát hình 3, 4, 5, 6 sgk (33)
- HS trả lời.
- HS trả lời theo ý mình
- HS nhận vai.
- HS tham gia chơi trò chơi.
(tiết 2)
Toán(BS)
luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng , phép trừ trong phạm vi 100. Tìm số hạng trong một tổng, SBT, ST. Giải bài toán có lời văn.
- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS tự giác học toán
B. Đồ dùng:
- Phiếu HT- Vở bài tập
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi đầu bài.
b. Giảng bài mới:
* Bài 1:
* Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
- Khi đặt tính ta chú ý gì?
- Chấm bài - Nhận xét
* Bài 4: Tìm x
- x là số gì?
- Cách tìm x?
- Chấm bài , nhận xét
* Bài 5:
- Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?
4. Củng cố:
- Cách tìm số hạng?
- Cách tìm số trừ?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Về làm bài ở VBT
h/s giữ trật tự
- Đọc đề
- Nhẩm miệng- Đọc kết quả.
- Đặt tính rồi tính
- Các hàng thẳng cột với nhau và thực hiện từ phải sang trái.
- HS làm bảng con
66 – 29; 41 – 6; 82 – 37; 53 - 18
- Là số hạng( hoặc số trừ, số bị trừ)
- HS nêu
a) x + 18 = 50 b) 60 - x = 27
x = 50 - 18 x =60 - 27
x = 32 x = 33
- HS đọc đề
- Dạng toán về ít hơn. Vì: thấp hơn nghĩa là ít hơn
- HS tự làm bài vào vở
Bài giải
Em cao số dm là:
15 - 6 = 9( dm)
Đáp số: 9dm.
(tiết 3)
Tự học
LUYệN tiếng việt
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài
- Biết đọc chuyện với giọng kể chậm rãi, khôi hài
II Đồ dùng
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Quà của bố
- Quà của bố đi câu về có những gì ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi đầu bài.
b. Giảng bài mới:
+ GV đọc mẫu toàn bài
- HD cách đọc : đọc với giọng chậm rãi, khôi hài, nhấn giọng một số từ ngữ : chẳng chịu,nằm ngửa, há miệng ... Kéo dài giọng khi đọc từ ngữ : ôi chao, lười thế ( câu cuối bài )
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý từ ngữ : làm lụng, nằm ngửa, sung rụng, nuốt ....
- GV giới thiệu cây và quả sung : cây to, có quả thành từng chùm bám vào thân, quả có màu đỏ, ăn được
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Đoạn 1 : Từ đầu đến chệch ra ngoài
- Đoạn 2 : Còn lại
+ HD cách đọc một số câu :
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
c HD tìm hiểu bài
- Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì ?
- Sung có rụng trúng vào mồm anh ta không ? Vì sao ?
- Chàng lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì ?
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện cười trên cho người thân nghe
- Về làm bài ở VBT
h/s giữ trật tự
- 2 HS đọc bài
- Quà của bố đi câu về có : cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối
+ HS quan sát tranh minh hoạ
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Đọc các từ chú giải cuối bài
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Đọc câu khó
- Không, vì hiếm có chuyện sung rụng trúng vào miệng người nằm đợi
+ HS đọc đoạn 2
- Nhặt sung bỏ vào miệng anh ta
+ HS đọc lại đoạn 2
- Kẻ cực lười lại còn chê người khác lười
+ Thi đọc chuyện theo vai : người dẫn chuyện, chàng lười
Ký duyệt của TT
Vân Trục, ngày ...tháng .....năm 2012
File đính kèm:
- GA lớp 2- tuần 15- của Hồng.doc