I.Mục tiêu
-Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
-Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
*Kĩ năng sống: - Kĩ năng hợp tc với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
-Kĩ năng đảm nhận trch nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
42 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 15 Trường tiểu học ĐồngThành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bảng nhĩm. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,5
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(4’)
-HS lên bảng làm phép tính trên bảng.
32 – x = 18
-Nhận xét, sửa sai.
3.Bài mới: (28’)
a.Giới thiệu bài: Hơm nay các em học tốn bài: Luyện tập chung.
b.Thực hành
Bài 1:Tính nhẩm
-HS đọc yêu cầu
-HS nhẩm các phép tính
-HS nêu miệng kết quả
16-7=9 12-6=6 10-8=2 13-6=7
11-7=4 13-7=6 17-8=9 15-7=8
14-8=6 15-6=9 11-4=7 12-3=9
Bài 2: Đặt tính rồi tính
-HS đọc yêu cầu
-Đặt tính viết các số thế nào với nhau?
-Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
-HS làm bài tập bảng con+nêu miệng kết quả
-Nhận xét sửa sai
Bài 3:Tính
-HS đọc yêu cầu
-Hướng dẫn: Thực hiện phép tính từ trái sang phải. Làm mẫu: 42 – 12 – 8=30 – 8
=22
-HS làm bài tập bảng con+bảng lớp
-Nhận xét sửa sai
Bài 5:
-HS đọc bài tốn
-Hướng dẫn:
+Bài tốn cho biết gì?
+Bài tốn hỏi gì?
+Bài tốn yêu cầu tìm gì?
-HS làm bài vào vở+bảng lớp
Tĩm tắt:
Băng giấy màu đỏ: | | |
17cm
Băng giấy màu xanh:| |
…?cm
4.Củng cố: (2’)
-Nhận xét tiết học
-Về nhà ơn lại các bảng trừ.
-Hát vui
-Làm bài tập bảng lớp. Lớp mở VBT ra kiểm tra.
-HS nghe và nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu
-Nhẩm các phép tính
-Nêu miệng kết quả
-Đọc yêu cầu
-Viết các số thẳng cột với nhau
-Thực hiện từ phải sang trái
-Làm bài tập bảng con. HS nêu miệng một số phép tính.
-Đọc yêu cầu
-HS nghe GV hướng dẫn.
-Làm bài tập bảng con+bảng lớp.
-HS sửa sai nếu cĩ.
-Đọc bài tốn
-Băng giấy màu đỏ dài 65 cm, băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ 17 cm.
-Băng giấy màu xanh dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
-Phát biểu
-Làm bài vào vở+bảng nhĩm
Bài giải
Băng giấy màu xanh dài là:
65 – 17=48(cm)
Đáp số: 48 cm
-HS lắng nghe.
Tiết 2
Tiết 3
Tập làm văn
CHIA VUI. KỂ VỀ ANH, CHỊ, EM
I. Mục tiêu
-Biết nĩi lời chia vui (chúc mừng)hợp với tình huống giao tiếp.(BT2,BT3)
-Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em.(BT3)
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa trong SGK
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (4’)
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi (tiết TLV tuần 14). HS đọc mẫu nhắn tin đã viết.
-Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: (28’)
a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
-HS đọc yêu cầu
-HS quan sát tranh trong SGK
+Tranh vẽ gì?
-Hướng dẫn: Các em nĩi lời chia vui một cách tự nhiên, thể hiện thái độ vui mừng.
-HS nĩi lời chúc mừng của bạn Nam
-Nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Miệng
-HS đọc yêu cầu
-Giải thích: Các em cần nĩi lời của em chúc mừng chị Liên (khơng nhắc lại lời của bạn Nam).
-HS nĩi lời chúc mừng chị Liên (bằng lời của mình).
Bài 3:Viết
-HS đọc yêu cầu
-Hướng dẫn: các em chọn một người là (anh hay chị, em)của mình, em giới thiệu tên người đĩ, đặc điểm hình dáng, tính tình và tình cảm của em với người đĩ.
-Nêu câu hỏi gợi ý:
+Anh(chị, em)của em tên gì?
+Da, mắt, nụ cười của anh (chị, em) thế nào?
+Anh (chị, em) của em đang học ở trường nào? Lớp mấy?
+Tình cảm của em đối với anh (chị, em) của em như thế nào?
-HS làm bài vào vở
-HS đọc bài vừa viết
-Nhận xét tuyên dương
Chị của em tên là Ngọc. Da chị trắng, đơi mắt sáng, chị cĩ nụ cười rất tươi. Chị là HS lớp 5 trường tiểu học Hưng Phú B. Em rất yêu quý chị của em.
4.Củng cố: (2’)
-GDHS: Nĩi lời chia vui phải vui và yêu mến anh, chị, em của mình.
-Nhận xét tiết học. Xem bài mới
-Hát vui
-Quan sát tranh trả lời câu hỏi.Viết nhắn tin. Đọc mẫu tin nhắn
-HS nghe và nhắc lại tên bài.
-Đọc yêu cầu
-Quan sát tranh
-Tranh vẽ bạn HS tặng hoa cho chị của mình
-HS thực hành nĩi lời chúc mừng.
-Đọc yêu cầu
-Em xin chúc mừng chị đạt giải nhì. Năm sau đạt giải nhất.
-Đọc yêu cầu
-HS nghe GV hướng dẫn.
-HS trả lời theo câu hỏi gợi ý đĩ:
-Anh (chị) em tên Hùng.
-HS trả lời.
-HS trả lời
-yêu quý chị…
-Làm bài vào vở
-Đọc bài vừa viết
-HS lắng nghe.
Tiết 4 Thể dục
(GV chuyên)
Tiết 5 Thứ hai ngày 6 thang 12 năm 2011
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2, 3 Tập đọc
HAI ANH EM
I.Mục tiêu:
-Đọc đúng, rõ ràng tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời
diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung bài: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
*Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự cảm thơng.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ(4’)
-Gọi HS đọc bài,trả lời câu hỏi:
Chị Nga nhắn Linh những gì?
-Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới (63’)
a.Giới thiệu bài:
-HS quan sát tranh minh họa trong SGK
+Tranh vẽ những gì?
-Tuần trước các em đã đọc truyện ngụ ngơn”câu chuyện bĩ đũa”, các em đã nhận được lời khuyên anh em phải sống đồn kết, hịa thuận. Đã thấy tình thương của người anh đối với em trai của mình qua bài: Hai anh em
-GV ghi tựa bài.Gọi HS nhắc lại tên bài.
b.Hoạt động 1: Luyện đọc
*Đọc mẫu:
GV đọc mẫu với giọng đọc chậm rãi tình cảm, nhấn giọng các từ ngữ:cơng bằng,ngạc nhiên, xúc động, ơm chầm lấy nhau.
*Đọc theo câu kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc câu: HS tiếp nối nhau luyện đọc câu
-Đọc từ khĩ: cơng bằng, nghĩ vậy, ngạc nhiên, kì lạ, xúc động, ơm chầm lấy nhau. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải.
*Đọc theo đoạn: GV gọi HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn.
-Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng.
Nghĩ vậy,/người em ra đồng lấy lúa của mình/bỏ thêm vào phần của anh.//
Thế rồi,/anh ra đồng lấy lúa của mình/bỏ thêm vào phần của em.//
*Đọc đoạn theo nhĩm
*Thi đọc nhĩm(CN,từng đoạn).
-Nhận xét tuyên dương
*Đọc đồng thanh.
*Giải lao
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
-Người em nghĩ gì và làm gì?
Câu 2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
Câu 3: Mỗi người cho thế nào là cơng bằng?
-Vì yêu thương nhau quan tâm đến nhau nên hai anh em điều nghĩ ra lí do để giải thích sự cơng bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác.
Câu 4: Hãy nĩi một câu về tình cảm của hai anh em?
*Luyện đọc lại
-HS thi đọc lại câu chuyện
-Nhận xét tuyên dương
4.Củng cố (2’)
-Câu chuyện này muốn khuyên chúng ta điều gì?
-GDHS: Nhường nhịn,yêu thương giúp đỡ anh chị em và các bạn của mình để cuộc sống gia đình hạnh phúc, lớp học vui vẻ và đồn kết.
-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
-Hát vui
-Đọc bài, trả lời câu hỏi
-Nơi để quà sang, các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về.
-Quan sát tranh phĩng to của bài.
-Phát biểu.
-HS lắng nghe.
-Nhắc lại tựa bài
-HS theo dõi và đọc thầm.
-HS đọc nối tiếp theo câu
-Luyện đọc từ khĩ mới tìm trên bảng. Nghe GV giải nghĩa một số từ.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-Luyện đọc đoạn các câu dài, tập ngắt nghỉ, nhấn giọng các câu tìm được.
-Đọc theo nhĩm.
-Các nhĩm thi đọc
-Đọc đồng thanh.
-Hát và chơi trị chơi.
-Họ chia lúa thành hai đống bằng nhau để cả ở ngồi đồng.
-Người em nghĩ”anh mình cịn phải nuơi vợ con…..bỏ thêm vào phần của anh.
-Người anh nghĩ:”em ta sống một mình vất vả…lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
-Anh hiểu cơng bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em hiểu cơng bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh phải nuơi vợ con.
-Hai anh em rất yêu thương nhau, dám sống vì nhau.
-Thi đọc lại câu chuyện.
-Câu chuyện khuyên anh em phải yêu thương nhau và giúp đỡ lẫn nhau.
-HS lắng nghe.
Tiêt 4 Tốn
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I.Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phép trừ cĩ nhớ dạng: 100 trừ đi một số cĩ một hoặc hai chữ số.
-Biết tính nhẩm 100 trừ đi số trịn chục. Làm BT: bài 1, bài 2.
II.Chuẩn bị:
-Que tính. Bảng nhĩm. Bảng nhĩm ghi sẵn bài tập 3
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra bài cũ(4’)
-HS lên bảng làm bài tập GV ghi trên bảng lớp
72 81 94
- 34 - 45 - 36
38 36 58
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới (28’)
a.Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng 100–5, 10–35.
-Ghi phép tính trừ 100 – 36 lên bảng
-HS tìm kết quả
-Hướng dẫn đặt tính
100 (viết các số thẳng cột với nhau,thực
- 36 hiện phép tính từ phải sang trái).
-Tính
100 +0 khơng trừ được 6,lấy 10 trừ 6
- 36 bằng 4,viết 4 nhớ 1.
064 +3 thêm 1 bằng 4,0 khơng trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6,viết 6 nhớ 1.
+1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
-HS nêu lại cách thực hiện phép tính
*Giới thiệu phép trừ 100 – 5
-Ghi phép tính 100 – 5
-Hướng dẫn đặt tính
100 (Viết các số thẳng cột với nhau,thực
- 5 hiện phép tính từ phải sang trái).
-Tính
100 +0 khơng trừ được 5, lấy 10 trừ 5
- 5 bằng 5, viết 5 nhớ 1.
095 +0 khơng trừ được 1, lấy 10 trừ 1
bằng 9, viết 9 nhớ 1.
+1 trừ 1 bằng 0, viết 0.
-Lưu ý HS: Khi viết phép tính ngang thì khơng viết số 0 ở bên trái kết quả tính.
100 – 36=064 viết 100 – 36=64
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính.
b.Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
-HS đọc yêu cầu
+Viết các số như thế nào?
+Thực hiện phép tính thế nào?
-HS làm bài bảng con và bảng lớp
-Nhận xét sửa sai.
100 100 100 100 100
- 4 - 9 - 22 - 3 - 69
096 091 078 097 031
Bài 2:Tính nhẩm(theo mẫu).
-HS đọc yêu cầu
-Hướng dẫn:
+100 bằng mấy chục?
Vậy ta nhẩm:10 chục trừ 2 chục bằng 8 chục.
100 – 20 =80
-HS nhẩm các phép tính
-HS nêu miệng kết quả
-Ghi bảng: 100 – 20=80 100 – 70=30
100 – 40=60 100 – 10=90
4.Củng cố: (2’)
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài
-Hát vui
-3HS lên làm bài tập bảng lớp. Cả lớp mở vở bài tập ra GV kiểm tra.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi.
-Tìm kết quả
-HS chú ý GV hướng dẫn cách đặt tính.
-HS nghe và theo dõi GV tính phép tính 100 -36
-Nêu lại cách thực hiện phép tính
-HS theo dõi GV hướng dẫn đặt tính.
-HS theo dõi và nghe GV tính phép tính.
-HS nghe và ghi nhớ.
-HS nhắc lại cách tính.
-Đọc yêu cầu
-Viết các số thẳng cột với nhau
-Thực hiện từ phải sang trái
-Làm bài tập bảng con+bảng lớp
-HS sửa nếu sai.
-Đọc yêu cầu
-100 bằng 10 chục
-HS chú ý nghe cách nhẩm.
-Nhẩm các phép tính
-Nêu miệng kết quả
-HS lắng nghe.
File đính kèm:
- giao an lop 2(2).doc