I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài
- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật ( ngời cha, bốn ngời con )
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng : chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết
- Hiểu ý nghĩa của chuyện : đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau
+ Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc
HS : SGK
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 14 Trường tiểu học Mạo Khê B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc bài toán
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Cách giải?
* Bài 5: Làm vở BT
- Bài yêu cầu gì? Muốn khoanh tròn được phương án đúng ta phải làm gì?
4/ Củng cố – dặn dò (3’)
- Đọc thuộc bảng trừ.
- ÔN lại bài và làm bài tập SGK
- Đọc nối tiếp bảng trừ.
- HS nhẩm miệng
- Nêu KQ
- Tính
- các hàng thẳng cột với nhau và thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái
-HS làm bài , 3 HS làm trên bảng
35 57 63
- - -
8 9 5
27 48 58
- x là SHCB , Là SBT chưa biết
- Lấy tổng trừ số hạng kia
- Lấy hiệu cộng số trừ
a) x + 7 = 21 b) x - 15 = 15
x = 21 - 7 x = 15+15
x = 14 x = 30
-2 HS đọc
- Bài toán về ít hơn
Bài giải
Thùng bé có số đường là:
35 - 8 = 27( kg)
Đáp số: 27 kg.
Ta cần đo đoạn AB( Khoanh tròn vào phương án c)
HS làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
==============================
TậP LàM VĂN
QUAN SáT TRANH TRả LờI CÂU HỏI
VIếT NHắN TIN
I-Muùc Tieõu:
Reứn kú naờng nghe vaứ noựi;quan saựt tranh ,traỷ lụứi caõu hoỷi ủuựng caực caõu hoỷi veà noọi dung tranh.
- Reứn kú naờng vieỏt:Vieỏt ủửụùc moọt maóu nhaộn tin ngaộn goùn,ủuỷ yự.
II-ẹoà duứng daùy hoùc :
Tranh minh hoaù BT1; VBT
III-Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
A / KTBC:( 5’)
-Goùi 2,3Hs leõn trửụực lụựp keồ veà gia ủỡnh mỡnh.
-Nhaọn xeựt ghi ủieồm.
B / Daùy baứi mụựi:
1 / Giới thiệu baứi: ( 1’)
-Trong giụứ TLV hoõm nay caực em seừ cuứng quan saựt tranh traỷ lụứi caõu hoỷi veà hỡnh daựng,hoaùt ủoọng cuỷa baùn nhoỷ ủửụùc veừ trong tranh,sau ủoự caực em seừ tieỏn haứnh vieỏt moọt mẩu tin ngaộn cho boỏ meù.
2 Hớng dẫn laứm baứi taọp. (30’)
*Baứi 1: Treo baỷng ghi caõu hoỷi.
Goùi Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
Treo tranh minh hoaù
- Tranh veừ caỷnh gỡ ?
-Baùn nhoỷ ủang laứm gỡ ?
- Maột baùn nhỡn buựp beõ nhử theỏ naứo ?
Toực baùn nhử theỏ naứo ?
-Baùn maởc aựo maứu gỡ ?
- Yeõu caàu Hs noựi lieàn maùch caực caõu treõn trong nhoựm
-Yeõu caàu 1 soỏ nhoựm keồ trửụực lụựp .
-GV theo doừi- nhaọn xeựt-choùn ngửụứi noựi hay nhaỏt.
*Baứựi 2:
-Goùi Hs ủoùc yeõu caàu baứi.
- Vỡ sao em phaỷi vieỏt tin nhaộn ?
-noọi dung tin nhaộn caàn vieỏt nhửừng gỡ ?
-Vieỏt lụứi nhaộn caàn ngaộn goùn,ủuỷ yự.
-Yeõu caàu Hs vieỏt nhaộn tin.
-Yeõu caàu Hs ủoùc vaứ sửỷa chửừa tin nhaộn cuỷa 2 Hs treõn baỷng , 1 soỏ baứi dửụựi lụựp.
-Nhaọn xeựt ghi ủieồm.
C / Cuỷng coỏ daởn doứ: ( 3’)
-Tieỏt TLV hoõm nay hoùc baứi gỡ ?
-Veà laứm hoaứn thaứnh baứi vieỏt nhaộn tin. Chuaồn bũ baứi tuaàn sau
-Nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc.
-2,3 Hs laàn lửụùt leõn keồ.
-Nghe nhaọn xeựt.
Hs nhaộc laùi tửùa baứi.
- 1 Hs ủoùc yêu cầu
-Quan saựt tranh.
- Tranh veừ baùn nhoỷ,buựp beõ meứo con.
- Baùn nhoỷ ủang cho buựp beõ aờn/baùn nhoỷ ủang ủuựt boọt cho buựp beõ/Baùn nhoỷ ủaởt buựp beõ trong loứng,cho buựp beõ aờn.
- Maột baùn nhỡn buựp beõ raỏt tỡnh caỷm/Maột baùn nhỡn buựp beõ raỏt trìu meỏn/Maột baùn nhỡn buựp beõ thaọt tỡnh caỷm.
- Toực baùn buoọc thaứnh 2 bớm coự thaột nụ./Tocự baùn buoọc veồnh leõn,thaột 2 chieỏc nụ troõng thaọt xinh xeỷo./Toực baùn buoọc 2 chieỏc nụ raỏt ủeùp./Baùn buoọc toực thaứnh 2 bớm,thaột 2 chieỏc nụ ủoỷ xinh xinh.
-Baùn maờc 1 boọ quaàn aựo maứu xanh raỏt goùn gaứng/ .Baùn maởc boọ quaàn aựo raỏt ủeùp. / Baùn maởc quaàn aựo maứu xanh raỏt maựt meỷ./Raỏt deó thửụng /saùch seừ.
-Hs noựi cho nhau nghe theo nhóm đôi .
-Đại diện nhóm nói trước lớp .
-2HS đọc yêu cầu
- Vỡ baứ ủeỏn nhaứ ủoựn em ủi chụi nhửng boỏ meù khoõng coự nhaứ,em caàn vieỏt tin nhaộn cho boỏ meù ủeồ boỏ meù khoõng lo laộng.
-Em caàn vieỏt roừ em ủi chụi vụựi baứ.
- Lụựp vieỏt vaứo vụỷ-2Hs leõn baỷng.
Trỡnh baứy nhaộn tin.
VD; 17 giụứ ,ngày2-12- 2008
Meù ụi ! Baứ noọi ủeỏn chụi.Baứ ủụùi maừi maứ meù chửa veà.Baứ ủửa con ủi dửù sinh nhaọt em Phửụng Thu.Khoaỷng 8 giụứ toỏi baực Hoaứ seừ ủửa con veà.
Con của mẹ.
Giang
- Quan saựt tranh traỷ lụứi caõu hoỷi -vieỏt nhaộn tin
=================================
tự nhiên và và xã hội
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
I. Mục tiêu:
Sau bài học h/s có thể:
- Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc;
- Phát hiện một số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ đọc qua đường ăn uống;
- ý thức được những việc mà bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và mọi người;
- Biết cách sử lý khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình vẽ sgk, vài vỏ hộp hoá chất hặc thuốc tây;
-Bản liệt kê của h/s đã chuẩn bị ở nhà những thức ăn, đồ uống dễ ngây ngộ độc.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra: ( 5’)
- Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở có tác dụng gì? Em đã làm gì để giữ sạch xung quanh nhà mình?
B. Bài mới:
- HS lên bảng nêu, nhận xét
- Vài em nhắc lại
1/HĐ1:(10’) quan sát hình vẽ và thảo luận : Những thứ có thể gây ngộ độc
* Mục tiêu:
- Biết được một số thứ sử dụng trong gia đìng có thể gây ngộ độc;
- Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.
* Cách tiến hành: * HĐ nhóm đôi:
- Hãy kể tên một số thứ có thể gây ngộ độc mà em biết qua đường ăn uống ?
- GV ghi lên bảng:
- Trong những thứ các em đã kể thì thứ nào được cất ở trong nhà?
- Các nhóm quan sát hình vẽ trong sgk và tìm ra lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc?
+ GV kết luận:
- HS nêu những thức ăn rễ bị ngộ độc đã được liệt kê ở nhà. ( 1/3 lớp nêu)
- Nhận xét.
- Nêu lại
- HS kể tên những thứ được cất ở trong nhà.
- Các nhóm quan sát, thảo luận, nêu:
H1: Bắp ngô đã bị ôi, thiu.
H2: Trên bàn lọ thuốc để gần lọ kẹo, nếu lấy nhầm ăn sẽ bị ngộ độc.
H3: Góc nhà để lẫn lộn dầu ăn, nước mắm với thuốc trừ sâu, nếu nhầm lẫn có thể gây chết người.
2/ HĐ2: (10’) Quan sát hình vẽ và thảo luận: Cần làm gì để phòng tráng ngộ độc
* Mục tiêu:
ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
* Cách tiến hành: * HĐ nhóm 4:
- Yêu cầu các nhóm quan sát và thảo luận H4,5,6 và trả lời câu hỏi:
+ Mọi người đang làm gì, nêu tác dụng của việc làm đó?
+ Yêu cầu h/s nói trước lớp những thứ dễ bị ngộ độc thì phải được cất ở đâu?
- GV kết luận:
- Các nhóm quan sát:
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- HS nêu, các ý kiến bổ sung xem cất như vậy đã tốt nhất chưa.
3 / HĐ3:( 7’) Đóng vai
* Mục tiêu:
Biết cách xử lí khi bản thân và người khác bị ngộ độc.
* Cách tiến hành: * HĐ nhón ( mỗi nhóm là 1 tổ)
- Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra tình huống nếu không may mình hoặc người nhà bị ngộ độc, khi đó em xử lí như thế nào?
- Yêu cầu khi các nhóm lên thể hiện vai của mình thì các ban khác suy nghĩ khi mình bị đặt vào tình huống đo mình có xử lí như bạn không?
+ GV kết luận:
C/ Hoạt động nối tiếp: ( 3’)
* Củng cố:
+Để tránh bị ngộ độc, em cần phải làm gì?
* Dặn dò:
- Các nhóm thảo luận.
- Thể hiện vai của mình trước nhóm, bổ sung.
- Các nhóm lên bảng thể hiện vai của mình.
- Nhóm khác theo dõi nhận xét, đưa ra ý kiến bổ sung.
+ HS nêu, nhận xét, bổ sung.
+VN thực hành kiểm tra thức ăn thật kĩ trước khi ăn.
=================================
MễN: THỂ DỤC
TRề CHƠI "VềNG TRềN"
I/ MUẽC TIEÂU :
1.Kieỏn thửực : Tieỏp tuùc hoùc troứ chụi “Voứng troứn”. OÂn ủi ủeàu.
2.Kú naờng : Bieỏt vaứ thửùc hieọn ủuựng ủoọng taực, ủuựng nhũp.
3.Thaựi ủoọ : Tửù giaực tớch cửùc chuỷ ủoọng tham gia troứ chụi .
II/ CHUAÅN Bề :
1.Giaựo vieõn : Veọ sinh saõn taọp, coứi.
2.Hoùc sinh : Taọp hoùp haứng nhanh.
III/ CAÙC HOẽAT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1.Phaàn mụỷ ủaàu :
-Phoồ bieỏn noọi dung :
.-Chaùy nheù nhaứng thaứnh moọt haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn ụỷ saõn trửụứng sau ủoự ủi thửụứng theo voứng troứn.
-Vửứa ủi vửứa hớt thụỷ saõu.
2.Phaàn cụ baỷn :
-Neõu teõn troứ chụi.
-ẹieồm soỏ 1-2, 1-2 theo voứng troứn.
-Choùn 1 baùn laứm chuaồn, thửùc hieọn 2 l-OÂn caựch nhaỷy chuyeồn tửứ moọt thaứnh hai voứng troứn vaứ ngửụùc laùi (3-5laàn)
-OÂn voó tay, muựa, nhuựn chaõn, nhaỷy chuyeồn ủoọi hỡnh (5-6 laàn)
-ẹửựng quay maởt vaứo taõm, hoùc 4 caõu
vaàn ủieọu keỏt hụùp voó tay :”Voứng troứn”
(8 nhũp). Taọp 2-3 laàn.
-ẹửựng quay maởt theo voứng troứn, ủoùc vaàn ủieọu keỏt hụùp nhuựn chaõn., ủeỏn nhũp 8. (4-6 laàn) aàn
Troứ chụi “Voứng troứn”
Hửụựng daón thửùc hieọn.
3.Phaàn keỏt thuực :
-ẹi ủeàu theo 2-4 haứng doùc, haựt
-Cuựi ngửụứi.
-Nhaỷy thaỷ loỷng .
-Giaựo vieõn heọ thoỏng laùi baứi. Nhaọn xeựt giụứ 4-5 laàn hoùc.
1 phuựt
60- 80m
4-5 laàn
10-15 phuựt
2-3 laàn
4-5 laàn
================================
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Mục tiờu:
- Giỳp học sinh thấy được ưu nhược điểm về nề nếp của lớp cũng như của mỡnh trong tuần qua.
- Đỏnh giỏ ý thức của học sinh.
- Đề ra phương hướng tuần tới
II. Nội dung:
1. Đỏnh giỏ tuần 14
- Nề nếp xếp hàng ra vào lớp: Nhỡn chung đó nhanh nhẹn, khẩn trương tuy nhiờn bờn cạnh đú cũn cú một số bạn chưa nghiờm tỳc gõy ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh chung của lớp.
- Nề nếp ụn bài 15p: lớp đó thực hiện tốt hơn so với những tuần trước, song bờn cạnh đú vẫn cũn những hiện tượng núi chuyện, ồn ào làm ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp.
- Nề nếp chuẩn bị bài trước khi đến lớp: Nhỡn chung lớp đó cú ý thức tự giỏc học và làm bài trước khi đến lớp. Bờn cạnh đú vẫn cũn hiện tượng lười học, khụng chuẩn bị bài cũ và bài mới trước khi đến lớp.
- Vẫn cũn hiện tượng khụng đi dộp quai hậu đến lớp đặc biệt là bạn Hà làm ảnh hưởng đến phong trào chung của lớp. Cần khắc phục ngay trong tuần sau.
- Lớp thi viết chữ đẹp cấp trường, đa số cú ý thức rốn luyện chữ viết nhưng vẫn cũn hiện tượng ỷ lại, dựa dẫm, khụng tự ý thức được việc học tập cho bản thõn: Trường
2. Phương hướng tuần 15
- Phỏt huy những mặt tớch cực đó làm được từ những tuần trước.
- Khắc phục những mặt chưa làm được để lớp ổn định hơn và đi lờn cựng phong trào thi đua của cả trường chào mừng ngày 20/11.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- tuan 14 Diep.doc