1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5)
- Đặt tính rồi tính :
15 – 9 16 – 8 17 – 9
- Đọc thuộc bảng trừ 15 , 16 , 17 , 18 trừ đi 1 số.
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (13-15)
2.1. Giới thiệu phép trừ: 55 - 8.
- G giới thiệu phép trừ.
- H nhận xét phép trừ, nêu cách đặt tính.
- G hợp tác cùng H thực hiện đặt tính, tính kết quả phép tính.
2.2.Thực hiện phép tính :56 - 7; 37 - 8; 68 - 9.
- G giới thiệu phép tính.
- Nêu lần lượt cách tính của từng phép tính.
- Nhận xét chung các phép tính.
2.3. Kết luận:Khi thực hiện phép trừ số có 2 chữ số trừ đi số có 1 chữ số có nhớ dạng vừa học ta áp dụng các bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 14 Trường tiểu học Hùng Vương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập cần làm: Bài 1; Bài 2( cột 1)
II. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(3’)
- Đặt tính và tính :
63 – 6 48 – 29
2.Hoạt động 2: Luyện tập
*SGK.
Bài 1/69: (14-15’)
- Kiến thức: Củng cố các bảng trừ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18.
- Nhận xét về các phép tính trong bài?
*Bài 2/69:(10-11’)
- Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện dãy phép tính gồm phép cộng, trừ có nhớ.
- Nhận xét về các dãy phép tính trong bài?
Nêu cách thực hiện dãy tính:7 + 7 - 9?
*Bài 3/69( 5-6’)
- Kiến thức: Củng cố kĩ năng vẽ hình.
- Khi vẽ hình cần chú ý gì?
*Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Bài 2: Cộng, trừ nhẩm nhầm lẫn kết quả
3.Hoạt động 3: Củng cố(3’)
- Tính: 8 + 7 - 9 ; 7 + 6 - 5.
- Hình thức : Bảng con
- Làm bảng con
- Đọc thầm bài tập và nêu y/c
- Làm SGK
- Đổi sách kiểm tra
- Chữa bài, nhận xét
- Đọc thầm bài tập và nêu y/c
- Làm SGK+ 1 HS làm bảng phụ
- Chữa bài, nhận xét
- Đọc thầm và nêu y/c
- Làm SGK- Nhận xét
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
tập viết
Chữ hoa: M
I. mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng viết chữ:
- Biết viết chữ M theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết cụm từ: “Miệng nói tay làm” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Chữ mẫu M
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 2- 3’
- HS viết: L – Lá
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1- 2'
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Hướng dẫn viết chữ hoa: M: 3- 5’
+ Trực quan chữ mẫu.
- Chữ M cao mấy dòng li? Gồm mấy nét?
à GV hướng dẫn cách viết chữ M hoa- GV viết:M
à Nhận xét bảng con.
c. Hướng dẫn viết ứng dụng: 5- 7’
- Hướng dẫn viết chữ : Miệng
? Chữ Miệng gồm mấy con chữ?
- Nhận xét độ cao các con chữ trong chữ Miệng?
- Khoảng cách giữa các con chữ bằng bao nhiêu?
à GV hướng dẫn viết chữ Miệng cỡ nhỡ
* Hướng dẫn viết cum từ: Miệng nói tay làm
à GV giải nghĩa cụm từ: Nói đi đôi với làm
- Nhận xét độ cao các con chữ trong cụm từ?
- Khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ bằng bao nhiêu?
à GV hướng dẫn viết cụm từ
d. Viết vở: 15- 17’’
- GV nêu yêu cầu và nội dung viết chữ.
- Cho HS xem vở mẫu.
à Theo dõi uốn nắn.
e. Chấm, chữa bài: 4’
- Chấm điểm 15 bài.
g. Củng cố dặn dò: 3’
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương, nhắc nhở
- Viết bảng con
+ HS quan sát. M
- Cao 5 dòng li, gồm 4 nét.
- HS quan sát.
à HS viết bảng con: M
- HS trả lời
- HS quan sát
+ HS đọc cụm từ
- HS nhận xét
- HS viết bảng con: Miệng
- HS mở vở ngồi đúng tư thế.
- HS viết từng dòng theo hiệu lệnh.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
Tự nhiên và xã hội
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể;
- Một số thứ có thể gây ngộ độc.
- Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể ngộ độc qua đường ăn uống.
- ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
- Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống ngộ độc.
II. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Những thứ có thể gây ngộ độc.
+ Mục tiêu: Biết được một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc.Phát hiện một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Kể những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống
- Bước 2: Trong những thứ em đã kể trên thì thứ nào được cất giữ trong nhà.
Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/30 và tìm ra các lí do khiến cho chúng ta ngộ độc.
Hình 1: Nếu bạn ăn bắp ngô thì sẽ xảy ra điều gì? Vì sao?
Hình 2: Trên bàn có những thứ gì?
Nếu em lấy phải lọ thuốc và ăn những viên thuốc vì tưởng là kẹo thì điều xảy ra.
Hình 3: Nơi góc nhà đang để thứ gì?
Nếu để lẫn lộn dầu hoả, thuốc trừ sâu với nước mát và dầu ăn thì điều gì có thể xảy ra với những người trong gia đình.
+ Kết luận: SGV/51
* Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc?
+ Mục tiêu:
- ý thức được việc bản thân và những người trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu quan sát hình 4, 5, 6 và trả lời câu hỏi: Chỉ và nói mọi người đang làm gì? Nêu tác dụng của việc làm đó.
- Nêu những thứ có thể gây ngộ độc và được cất giữ ở đâu trong nhà?
à Nhận xét: xem xem đã hợp lí chưa, nên cất ở đâu là tốt nhất?
+ GV kết luận: SGV/52
* Hoạt động 3: Đóng vai:
+ Mục tiêu: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc.
+ Cách tiến hành:
GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc.
- GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
+ GV kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì?
- HS nêu theo dãy à nhận xét, bổ sung.
- Làm việc theo nhóm: Quan sát H1, 2, 3 tìm ra lí do khiến chúng ta bị ngộ độc.
- Học sinh quan sát và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- HS làm việc trong nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm 1 + 2: bản thân mình bị ngộ độc.
- Nhóm 3 + 4: Một người thân trong nhà bị ngộ độc.
à Các nhóm đưa ra tình huống và phân vai, tập đóng trong nhóm.
- HS đóng vai, cả lớp thảo luận để đi đến kết luận đúng nhất
**********************
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
Toán
Tiết 70: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố bảng trừ có nhớ.Tìm số hạng, số bị trừ.
- Giải toán, ước lượng độ dài của các đoạn thẳng.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2( cột 1, 3); Bài 3( b); Bài 4
II. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(3’)
- Đặt tính và tính :
35 – 16 37 – 9
2.Hoạt động 2: Luyện tập
a.SGK.
*Bài 1/70 (5-6’)
- Kiến thức: Củng cố bảng trừ đã học.
- Nhận xét về các phép trừ.
*Bài 5/70: (3-4’)
- Kiến thức: Củng cố đơn vị đo dm, cm; ước lượng độ dài đoạn thẳng.
Hãy cho biết 1 dm =? cm
b. Bảng con
*Bài 2/70:(6-7’)
- Kiến thức: Củng cố kĩ năng làm tính trừ có nhớ.
- Khi thực hiện các phép trừ có nhớ em phải lưu ý điều gì?
b.Vở:
*Bài 3/70( 7-8’)
- Kiến thức: Củng cố kĩ năng tìm SH, SBT chưa biết dạng tìm x.
- Muốn tìm SH, SBT chưa biết em làm như thế nào ?
*Bài 4/70 (7-8’)
- Kiến thức: Củng cố kĩ năng giải toán đơn dạng ít hơn.
- Khi giải toán cần chú ý gì?
*Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Bài 5: Khoanh sai đáp án
- Một vài trường hợp tính HS quên không nhớ
3.Hoạt động 3: Củng cố(3’)
- Kiến thức : Thi đua đọc thuộc các bảng trừ đã học
- Hình thức : Thi đua theo tổ ( nhóm)
- Làm bảng con
- Đọc thầm bài tập và nêu y/c
- Làm SGK
- Đổi sách kiểm tra
- Chữa bài, nhận xét
- Đọc thầm bài tập và nêu y/c
- Làm SGK+ 1 HS làm bảng phụ
- Chữa bài
- Đọc thầm và nêu y/c
- Làm bảng con
- Đọc thầm và nêu y/c
- Làm vở
- Nhận xét
- Đọc thầm bài toán
- Làm vở+ 1 HS làm bảng phụ
- Chữa bài, nhận xét
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
chính tả (tập chép)
Tiếng võng kêu
I. mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 của bài thơ: Tiếng võng kêu.
- Làm đúng các bài tập phân biệt l / n, iê / i.
ii. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
iII. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 2 - 3'
- HS viết: lên bảng, nên người.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1- 2'
b. Hướng dẫn tập chép: 10 – 12’
* GV đọc đoạn chép.
? Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào?
- GV gạch chân các chữ ghi tiếng khó: kẽo kẹt, vương, giấc, lặn lội
- GV đọc chữ khó.
c. HS chép bài vào vở: 15’
- HS chép bài theo hiệu lệnh của GV
à Theo dõi uốn nắn.
d. Chấm chữa bài: 3 - 5’
- GV đọc cho HS soát lỗi.
e. Hướng dẫn làm bài tập: 5 -7’
+ Bài 2a (Vở)+ b,c( VBT)
? Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm những chữ điền vào ô trống theo yêu cầu a, b, c
->Chốt: Quy tắc chính tả iê/ i
3. Củng cố dặn dò: 1- 2’
- Tuyên dương bài viết đẹp
- Nhận xét giờ học.
- Viết bảng con
- HS đọc thầm theo
- HSTL.
- HS phân tích chữ khó.
- Đọc lại.
à HS viết bảng con.
- HS ngồi ngay ngắn, nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS ghi số lỗi ra lề vở bằng bút chì và chữa lỗi (nếu có).
+ HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở+ 1 HS làm bảng phụ
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
Tập làm văn
Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin
I. mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nghe và nói: Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh.
- Rèn kĩ năng viết: Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 2- 3’
- Đọc đoạn văn kể về gia đình mình
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1- 2'
b. Hướng dẫn làm bài tập: 28 -29’
+ Bài 1 (miệng):
- GV: Em hãy quan sát kĩ từng bức tranh, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
? Bạn nhỏ đang làm gì?
? Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê thế nào?
? Tóc bạn như thế nào?
? Bạn mặc áo màu gì?
+ Bài 2 (viết):
? Bài yêu cầu gì?
- Nội dung nhắn tin là gì?
à Em hãy viết lời nhắn ngắn gọn, đủ ý dựa vào tình huống đã cho. Chú ý dùng từ đặt câu cho đúng.
à Theo dõi, uốn nắn.
à Nhận xét, chọn bài viết hay nhất.
3.Củng cố dặn dò: 3’
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hành viết nhắn tin cho bạn bè hoặc ông bà.
- 2 HS đọc
+ HS đọc yêu cầu + 4 câu hỏi.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HSTL.
- HSTL.
- HSTL.
- HSTL.
* HS đọc yêu cầu.
- Viết câu nhắn tin cho bố, mẹ.
- bà đến đón em đi chơi.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc bài viết.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
Ngày tháng năm2012
Khối trưởng
Nguyễn Thị Hồng Lựu
Phần kiểm tra của ban giám hiệu
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Hue2a1-t14.doc