A. Bài cũ :
- Đọc thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Tổ chức cho HS thực hiện các phép trừ 55 - 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9:
- Yêu cầu HS thực hiện phép trừ: 55 – 8.
- Nhận xét,gọi HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- Tiến hành tương tự như trên với các phép tính còn lại để HS rút ra cách thực hiện các phép trừ.
3. Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs tự làm bài
Nhận xét, chữa.
=> Lưu ý thuật tính của HS: cần nhớ 1 sang cột chục.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 14 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai - Cam Lộ - Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài.
- Nhận xét, đối chiếu với bài của mình.
Lời giải:
a) Lắp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.
b) Tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.
c) Thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.
- Lắng nghe
Toán: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu:
- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải toán về ít hơn.
*(Ghi chú: Bài 1; Bài 2 (cột 1, 2); Bài 3; Bài 4)
II. Chuẩn bị :- 4 mảnh bìa hình tam giác như bài tập 5 .
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-HS1 : Thực hiện đặt tính và tính : 75 - 39 ; ‘
95 - 46 . Nêu cách đặt tính , cách tính 55 - 18
-HS2: Thực hiện tính 75 - 39 ; 45 -37
- Nêu cách đặt tính , cách tính 45 - 37
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
B. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại các dạng phép trừ đã học.
c/ Luyện tập :
-Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu nối tiếp đọc chữa bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu tự làm và ghi ngay kết quả bài vào vở
- Hãy so sánh kết quả của 15 - 5 - 1 và 15 - 6
- So sánh 5 + 1 và 6 ?
- Vì sao 15 - 5 - 1 = 15 - 6 ?
- Kết luận : Khi trừ 1 số đi một tổng cũng bằng số đó trừ đi từng số hạng . Vì thế khi biết 15 - 5 - 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả 15 - 6 = 9 .
Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Yêu cầu lớp làm vào vở , mời 4 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn .
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
Bài 4: - Gọi một em đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề toán .
- Ghi bảng tóm tắt theo học sinh nêu .
* Tóm tắt : - Mẹ vắt : 50lít
- Chị vắt ít hơn mẹ : 18 lít
- Chị vắt : ...? lít
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Mời 1 em lên bảng làm bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 5 – Mời một học sinh đọc đề bài .
- Tổ chức cho học sinh thi xếp hình .
- Tổ nào xếp nhanh đúng là tổ thắng cuộc .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai em lên bảng mỗi em làm một yêu cầu .
- HS1 Thực hiện đặt tính và tính .
- HS2 . Lên bảng thực hiện . Nêu cách đặt tính và cách tính 45 - 37.
-Học sinh khác nhận xét .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Một em đọc đề bài .
-Tự nhẩm và làm vào vở .
- Lần lượt theo bàn đọc kết quả nhẩm .
- Em khác nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Tính nhẩm .
- Lớp thực hiện vào vở .
- Kết quả bằng nhau vì đều bằng 9
- 5 + 1 = 6
- Vì 15 = 15 , 5 + 1 = 6 nên 15 - 5 - 1 bằng
15 - 6
- Một em nêu đề bài .
-Bốn em lên bảng thực hiện .
35 72 81 50
- 7 - 36 - 9 - 17
28 36 72 33
- Đọc đề .
- Bài toán về ít hơn .
- Nêu tóm tắt bài toán .
- Một em lên bảng giải bài .
* Giải : - Số lít sữa chi vắt :
50 - 18 = 32 ( l )
Đ/ S : 32 l .
- Nhận xét bài làm của bạn .
-Đọc đề .
- Các tổ thi xếp hình .
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Chính tả (Nghe- viết): CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Yêu cầu:
- Nghe-viết chính xác bài CT,trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật.
- Làm được BT(2) a / b /c,hoặc Bt(3) a / b / c,hoặc BT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi BT
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động
A. Bài cũ:
- GV đọc các trường hợp chính tả cần phân biệt của tiết trước yêu cầu 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét và điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe- viết
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
- Đọc toàn bài CT 1 lần.
- Gọi hs đọc
? Đây là lời của ai nói với ai?
? Người cha nói gì với các con?
b. Hướng dẫn trình bày.
? Lời người cha được viết sau dấu câu gì?
c. Hướng dẫn viết từ khó.
- Đọc, HS viết các từ khó theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
d. Viết chính tả.
- Đọc cho hs viết bài
e. Soát lỗi
g. Chấm bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 b:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu cả lớp đọc các từ trong bài tập sau khi đã điền đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu hs làm VBT và đọc bài làm
4. Củng cố – Dặn dò:
Trò chơi: Thi tìm tiếng có i/iê.
- Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 đội, cho các đội thi tìm. Đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc.
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Viết lại lỗi sai trong bài (nếu có)
- Hát
- Viết các từ ngữ sau: câu chuyện, yên lặng, dung dăng dung dẻ, nhà giời,…
- Nghe
- Lắng nghe
- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi
- Là lời của người cha nói với các con.
- Người cha khuyên các con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ không có sức mạnh.
- Sau dấu 2 chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.
- Viết các từ: liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh,…
- Nghe và viết bài
- Đổi vở dò bài
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Nhận xét và tự kiểm tra bài mình.
- Đọc bài
- Mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười.
- Làm bài, đọc
a/ Oâng bà nội, lạnh, lạ.
b/ hiền, tiên, chín.
C/ dắt, bắc, cắt
- VD về lời giải: Lim, tìm hiểu, kìm, phím đàn, con nhím, chúm chím, bím tóc, in ấn, nhìn, vin cành,… tiên, hiền, liền, nghiền, chùa chiền, viền, liền mạch, tiến lên, tiếng đàn, kiểng, viếng thăm,…
- Nghe
Tập đọc: NHẮN TIN
I. Yêu cầu:
- Đọc rành mạch 2 mẫu tin nhắn;biết ngắt nghĩ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết tin nhắn(ngắn gọn,đủ ý).Trả lời được các CH trong SGK.
II. Chuẩn bị:
- Tranh. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động:
A. Bài cũ:
-Gọi 2 HS đọc + TLCH bài: Câu chuyện bó đũa
-Nhận xét , ghi điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu:
2.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a.Đọc từng câu:
- Yêêu cầu hs đọc
- Tìm tiếng từ khó
- Luyện đọc.
b. Đọc từng mẫu nhắn tin trước lớp:
- Gọi hs đọc
- Treo bảng phụ hướng dẫn đọc
Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng.
- Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải SGK
c. Đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm
d. Thi đọc:
- Theo dõi,nhận xét tuyên dương.
3. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu đọc lại bài bài + TLCH
? Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào?
? Vì sao chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?
- Yêu cầu đọc lại mẩu tin thứ nhất.
? Chị Nga nhắn tin Linh những gì?
? Hà nhắn tin Linh những gì?
- Yêu cầu HS đọc bài tập 5.
? Bài tập yêu cầu các em làm gì?
? Vì sao em phải viết tin nhắn.
? Nội dung tin nhắn là gì?
- Yêu cầu HS thực hành viết tin nhắn sau đó gọi một số em đọc. Nhận xét, khen ngợi các em viết ngắn gọn, đủ ý.
4. Củng cố – Dặn dò:
?Bài hôm nay giúp giúp em hiểu gì về cách viết nhăn tin?
-Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu hs thực hành viết tin nhắn.
- Hát
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Bạn nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Tìm và nêu
- Luyện phát âm, cá nhân, lớp.
- Nối tiếp đọc
- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc.
- Nêu
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc.
Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.
- Đọc bài và TLCH
- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết lời nhắn vào 1 tờ giấy.
- Vì lúc chị Nga đi Linh chưa ngủ dậy. Còn lúc Hà đến nhà Linh thì Linh không có nhà.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Chị nhắn Linh quà sáng chị để trong lồng bàn và dặn Linh các công việc cần làm.
- Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà, Hà mang cho Linh bộ que chuyền và dặn Linh mang cho mượn quyển bài hát.
- Đọc bài.
- Viết tin nhắn.
- Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ chưa về. Em sắp đi học.
- Nội dung tin nhắn là: Em cho cô Phúc mượn xe đạp.
- Viết tin nhắn.
- Đọc tin nhắn. Bạn nhận xét.
- Nêu ý kiến.
- Lắng nghe
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I. Yêu cầu:
- Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình(BT1).
- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2);điền đúng dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống.(BT3).
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2; nội dung bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động
A. Bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu mỗi em đặt 1 câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt phát biểu. Nghe HS phát biểu và ghi các từ không trùng nhau lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc các từ đã tìm được sau đó chép vào Vở bài tập.
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài sau đó đọc câu mẫu.
- Gọi 3 HS làm bài, yêu cầu cả lớp làm vào nháp
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu HS bổ sung các câu mà các bạn trên bảng chưa sắp xếp được.
- Cho cả lớp đọc các câu sắp xếp được.
Lời giải:
- Anh thương yêu em. Chị chăm sóc em. Em thương yêu anh. Em giúp đỡ chị. Chị em nhường nhịn nhau. Chị em giúp đỡ nhau.
- Anh em thương yêu nhau. Chị em giúp đỡ nhau. Chị nhường nhịn em. Anh nhường nhịn em,…
- Lưu ý: Các câu: Anh em nhường nhịn anh, chị em nhường nhịn em,… là những câu không đúng.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền dấu.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
? Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ hai ?
3. Củng cố – Dặn dò:
- Tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS luyện tập đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- Chuẩn bị: Từ chỉ đặc điểm.
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- Nghe
- Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
- Mỗi HS nói 3 từ. VD: Giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, yêu thương, quý mến,…
- Làm bài vào Vở bài tập.
- Đọc đề bài.
- Làm bài. Chú ý viết tất cả các câu mà em sắp xếp được.
- Nhận xét.
- Phát biểu
- Đọc bài.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Làm bài, điền dấu chấm vào ô trống thứ 1 và thứ 3. Điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2.
- Vì đây là câu hỏi.
- Nghe
File đính kèm:
- GA 2 TUAN 14 DA CHUAN.doc