I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghĩ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Đọc trơn toàn bài. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.(trả lời được câu hỏi 1,2 ,3 5.)
- Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 14 - Nguyễn Thị Diệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dấu 2 chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.
- Viết các từ: Liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh,…
- Nghe và viết lại.
- Các nhóm làm vào bảng phụ.
- Đại diện trình bày.
a/ Lên bảng, nên người, ăn no, lo lắng.
b/ Mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười.
c/ Chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc
- Chữa bài vào vở.
- VD về lời giải: Lim, tìm hiểu, kìm, phím đàn, con nhím, chúm chím, bím tóc, in ấn, nhìn, vin cành,… tiên, hiền, liền, nghiền, chùa chiền, viền, liền mạch, tiến lên, tiếng đàn, kiểng, viếng thăm,…
Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010
TIẾT 1
MÔN: TOÁN
BÀI: BẢNG TRỪ
I. Mục tiêu:
- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.
- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
II. Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn bảng (Bài 1), bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
B. Dạy bài mới : (29-30p)
Hoạt động1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Hoạt động theo cặp. (9-12p)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm việc theo cặp.
- Hướng dẫn HS sửa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2 : Thực hiện nối tiếp. (9-10p)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS nêu cách tính liên tiếp.
- Hướng dẫn HS sửa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
** Nội dung cần mở rộng BT3 (4-5p)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm.
- Hướng dẫn HS sửa bài.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (1-2p)
- Dặn dò: Xem lại bài
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- Nhận xét, đánh giá.Tổng kết tiết học
- Theo dõi
- Tính nhẩm.
- Dựa vào các bảng trừ, nhẩm kết quả.
14 - 5 = 9 15 - 6 = 9 16 - 7 = 9
14 - 6 = 8 15 - 7 = 8 16 - 8 = 8
14 - 7 = 7 15 - 8 = 7 16 - 9 = 7
14 - 8 = 6 15 - 9 = 6
14 - 9 = 5 17 - 8 = 9
17 - 9 = 8 18 - 9 = 9
- Nêu kết quả
- Cả lớp nhận xét, thống nhất.
- Theo dõi.
- Tính.
- Tính liên tiếp rồi ghi kết quả.
9 + 8 - 9 = 8 3 + 9 - 6 = 6
6 + 9 - 8 = 7 7 + 7 - 9 = 5
- Nêu kết quả
- Theo dõi
- HS khá giỏi làm BT3.
- Vẽ hình theo mẫu
- Dùng thước và bút lần lượt nối các điểm để tạo thành hình theo mẫu.
- Giới thiệu hình.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất.
- Theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
TIẾT 3
MÔN: CHÍNH TẢ (TC)
BÀI: TIẾNG VÕNG KÊU
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng võng kêu.
- Làm được bài tập 2b, 2c.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b, 2c
+ Học sinh: SGK, bảng con, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5p)
- Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p)
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép:
1. Hướng dẫn HS chuẩn bị(5-6p)
- Đọc đoạn chép trên bảng.
- Gọi HS đọc lại.
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào?
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Nhận xét, lưu ý cách trình bày.
2.Hướng dẫn HS chép bài: (10-12p)
- Theo dõi, uốn nắn.
3.Chấm, chữa bài: (3-4p)
- Chấm từ 5 - 7 bài.
àNhxét: ND, chữ viết, cách trình bày...
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Hoạt động nhóm.(6-7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm nhóm: 3 nhóm làm bảng phụ.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: + Xem lại bài
+ Chuẩn bị bài sau:
- hiểu biết, mải miết, chim sẻ, nhắc nhở, chuột nhắt.
- Theo dõi
- Theo dõi
- 2 – 3em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Viết hoa, lùi vào 3 ô.
- kẽo cà kẽo kẹt, phơ phất, lặn lội, mênh
mông.
- Theo dõi.
- Chép bài vào vở
- Theo dõi.
- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để
điền vào chỗ trống?
b) tin cậy c) thắc mắc
tìm tòi chắc chắn
khiêm tốn nhặt nhạnh
- Theo dõi
- Lắng nghe, ghi nhớ
TIẾT 4
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI:
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình.(BT1)
- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì?(BT2) ; điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống(BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Bảng phụ ở bài 2, 3.
+ Học sinh: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5p)
- Gọi HS làm bài1,3;tuần 13.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới: (28-29p)
Hoạt động 1:Giới thiệu bài:
- Nêu y/cầu, giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Hoạt động cá nhân (5-6p)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HDHS chữa bài vào vở.
Bài 2: Hoạt động nhóm 4 (5-6p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu: với các từ ở ba nhóm trên, có thể tạo nên nhiều câu.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, lưu ý.
Bài 3: Hoạt động nhóm (6-8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn các nhóm làm bảng phụ.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
? Truyện này buồn cười ở chỗ nào?
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (1-2p)
- Dặn dò. Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2em
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi
- Suy nghĩ, làm việc cá nhân.
+ nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, chăm bẵm, yêu, quý, yêu thương, yêu quý, chiều chuộng, bế, ẵm,...
- Trao đổi, thống nhất.
- Trao đổi.
- Đại diện nêu.
Ai
làm gì?
Anh
khuyên bảo em.
Chị
chăm sóc em.
Em
chăm sóc chị.
Chị em
trông nom nhau.
Anh em
trông nom nhau.
...
...
- Lớp theo dõi, bổ sung
- Thực hành.
Bé nói với mẹ:
- Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà.
Mẹ ngạc nhiên:
- Nhưng con đã biết viết đâu?
Bé đáp:
- Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc.
- Các nhóm trình bày.
- Cô bé chưa biết viết xin mẹ giấy để viết thư cho một bạn gái cũng chưa biết đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1
MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện đọc lại các bài tập đọc trong tuần 13 và 14.
- HS yếu luyện đọc theo CT lớp 1,2.
II. Các hoạt động dạy học:
1/ Chia các nhóm hoạt động:
* 3 nhóm: Yếu, trung bình, khá giỏi.
2/ Giao nhiệm vụ:
- Nhóm yếu luyện đọc theo CT lớp 1,2.
- Nhóm trung bình tự luyện đọc nối tiếp đoạn và cả bài.
- Nhóm khá giỏi tập đọc diễn cảm các bài Tập đọc.
+ Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
3/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS tiết sau.
************************
TIẾT 2
MÔN: TOÁN
BÀI: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp HS ôn tập thuộc bảng trừ trong phạm vi 20.
- Tiếp tục vận dụng bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để làm tính thông qua làm bài tập ở VBT ở trang 71.
II.Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập 1, 2,3,4.
- HS yếu làm bài tập 1.
- HS trung bình làm bài tập 1,2.
- HS còn lại làm các bài 1,2,3.
+ Theo dõi hướng dẫn thêm cho HS.
3/ Chữa bài tập:
- Chữa bài tập cho HS và nhận xét.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, dặn dò HS.
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
TIẾT 1
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn bảng (Bài 1), bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A .Kiểm tra bài cũ. (3-5p)
- Đọc lại bảng trừ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: (28-29p)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
Bài 1: Hoạt động theo nhóm 2. (5-6p)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm việc.
- Hướng dẫn HS sửa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: Hoạt động cá nhân (5-6p)
- Hướng dẫn HS nêu cách tính, làm vào vở.
- Hướng dẫn HS sửa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
**Nội dung cần mở rộng BT2a,c.
Bài 3b: Làm bảng con. (5-6p)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS nêu quy tắc và làm.
- Hướng dẫn HS sửa bài
Bài 4: Hoạt động nhóm. (6-8p)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS làm theo 3 nhóm.
Tóm tắt:
Thùng to có : 45kg đường
Thùng bé ít hơn thùng to : 6kg đường
Thùng bé có :...kg đường?
- Hướng dẫn HS sửa bài.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (1-2p)
- Nhận xét, đánh giá.Tổng kết tiết học
-1 -2 em đọc.
- Theo dõi
- 1 em nêu.
- Dựa vào các bảng trừ, nhẩm kết quả.
- Nêu kết quả.
- Thực hành.
- Nêu kết quả.
- Thực hành.
Bài giải:
Số đường thùng bé có là:
45 - 6 = 39(kg)
Đáp số: 39kg đường
- Theo dõi
- Lắng nghe, ghi nhớ
TIẾT 3
MÔN : TẬP LÀM VĂN
BÀI : QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI.
VIẾT TIN NHẮN.
I. Mục tiêu :
- Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh (BT1).
- Viết được một mẩu tin ngắn gọn, đủ ý(BT2).
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa cho bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn văn ngắn viết về gia đình
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới: (28-29p)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (miệng)Nhóm 2 (10-13p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS quan sát tranh, trả lời từng câu hỏi:
- Nhận xét.
Bài 2:(viết)Hoạt động cá nhân (13-15p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS nắm yêu cầu; lưu ý tình huống để viết lời nhắn ngắn gọn và đủ ý.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, lưu ý.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (1-2p)
- Nhận xét, dặn dò. Tổng kết tiết học
- 2em.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
- Quan sát, thảo luận nhóm 2, thống nhất trả lời:
a) Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê ăn.
b) Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm.
c) Tóc bạn buộc thành 2 bím, có thắt nơ.
d) Bạn mặc một bộ quần áo màu xanh rất
đẹp.
- Theo dõi, chữa vào vở.
- Theo dõi, nắm cách làm, thực hành làm vào vở.
- 1em làm bảng lớp, cả lớp làm vở.
5 giờ chiều, 32 - 12
Mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật em Phương Thu. Khoảng 8 giờ tối bác Hòa sẽ đưa con về.
Con: Tường Linh
- 3 - 4 em đọc.
- Cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ
TIẾT 4
DẠY GDPTTNBM
**********************
File đính kèm:
- giao an lop 2 CKTKN GDKNS(3).doc