1.Bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
16 -7 ; 17 - 9 ; 18 – 9; 15 - 6
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tt
*) phép trừ 55 - 8
- Nêu bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính. Còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Viết lên bảng 55 - 8
Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính Đặt tính và tính .
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 14 chuẩn kiến thức Năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào bảng chữ Lvà từ Lá lành
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:Tt
b)Hướng dẫn viết chữ hoa:
*Quan sát số nét quy trình viết chữ M:
- Chữ hoa M gồm mấy nét, đó là những nét nào?
- Chữ M có chiều cao bao nhiêu, rộng bao nhiêu?
- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết chữ M cho học sinh như hướng dẫn trong sách giáo viên
- Viết lại qui trình viết lần 2 .
*Học sinh viết bảng con
- Yêu cầu viết chữ hoa M vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu một em đọc cụm từ
- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ ?
- Nêu cách viết nét nối từ M sang i?
-Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?
*/ Viết bảng : Yêu cầu viết chữ M vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh
*) Hướng dẫn viết vào vở:
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
M Miệng
M Miệng
Miệng nói tay làm
d/ Chấm chữa bài
-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
đ/ Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vơ, chuẩn bị bài chữ hoa N.
- Lớp thực hành viết vào bảng con .
-Học sinh quan sát .
- Chữ M gồm 4 nét, gồm nét móc ngược phai, nét thẳng đứng, nét xiên phải, nét móc xuôi phải .
-Cao 5 ô li rộng 4 ô li .
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn giáo viên
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con .
- Đọc: Miệng nói tay làm .
-Chữ M, g ,I , l cao 5 li .chữ t cao 1,5 li
-Các chữ còn lại cao 1 li .
-Từ điểm dừng bút của chữ M viết tiếp sang chữ I không nhấc bút .
-Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o)
- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết:
-1 dòng chữ M cỡ nhỏ.
1 dòng chữ M hoa cỡ vừa.
1 dòng chữ Miệng cỡ nhỏ.
- 3 dòng câu ứng dụng“Miệng nói tay làm
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa N”
Ngày soạn: 5/12/2009
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Toán: Luyện tập
A/ Mục đích yêu cầu:
Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ ccó nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. Biết tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết trong một hiệu . Rèn H làm tốt các dạng bài tập
Gdh tính cẩn thận khi làm bài
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
5 + 6 – 8 = 3 9 + 8 - 9 = 8
8+ 4 - 5 = 7 6 + 9 – 8 = 7
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tt
c/ Luyện tập:
-Bài 1: H nêu yêu cầu
- Trò chơi “ Xì điện” .
-Yêu cầu lớp chia thành 2 đội
18 – 9 = 9 16 – 8 = 8 14 – 7 = 7
17 – 8 = 9 15 – 7 = 8 13 – 6 = 7
16 – 7 = 9 14 – 6 = 8 12 – 5 = 7
………………. …………………… ………………..
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- - - - -
- Nhận xét ghi điểm từng em .
Bài 3. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài
8 + x = 42
x = 42 - 8
x = 34
Bài 4. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài
-Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi ta điều gì?
- Bài này thuộc dạn toán gì?
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập, chuẩn bị bài: 100 trừ đi một số
H làm bảng con
Tính nhẩm
- Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy một đội dự thi. H trả lời tiếp sức
- Đặt tính rồi tính. H làm bảng con
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Đọc yêu cầu đề bài H làm theo nhóm.
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Thùng to có 45 kg đường , thùng bé ít hơn thùng to 6 kg đường .
Thùng bé dựng bao nhiêu kg đường?
- Toán ít hơn .
- 1 em lên bảng làm bài .
Giải :
- Thùng nhỏ có là:
45 - 6 = 39 ( kg )
Đáp số: 39 kg đường
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Âm nhạc: Gv chuyên trách
Chính tả: (Tc) Tiếng võng kêu
A/ Mục đích yêu cầu:
Nhìn bảng viết lại chính xác không mắc lỗi khổ thơ thứ 2 trong bài “Tiếng võng kêu”
Làm đúng các bài tập 2
Gdh giữ vở sạch viết chữ đẹp
B/ Chuẩn bị:Giáo viên bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 .
H: sgk, bảng con, vở
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Lớp thực hiện viết vào bảng con .
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài
-Bài viết hôm nay các em sẽ tập chép khổ thơ thứ 2 trong bài “Tiếng võng kêu
b) Hướng dẫn nghe viết:
Gv đọc mẫu
-Bài thơ cho ta biết điều gì?
-Mỗi câu thơ có mấy chữ?
- Chữ đầu câu phải viết thế nào?
- Để trình bày khổ thơ cho đẹp ta viết như thế nào?
- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết .
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó .
Yêu cầu nhìn bảng chép khổ thơ vào vở
Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 : - Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn
- Mời 2 H đọc lại
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới: Hai anh em
-Hai em lên bảng viết các từ : lên bảng , nên người , hiểu biết ...
-Nhận xét bài bạn
-Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm
- Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em .
-Có 4 chữ .
- Phải viết hoa .
- Viết khổ thơ vào giữa trang giấy .
- 1 em đọc lại khổ thơ .
-vấn vương , kẽo cà kẽo kẹt , ngủ , phất phơ
-Nhìn bảng để chép vào vở .
-Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
H làm tiếp sức
- a/ lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy
- b/ tin cậy, tìm tòi, khiêm tố , miệt mài
- c/ thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh .
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở .
-Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách .
Tập làm văn : Quan sát tranh trả lời câu hỏi-Viết nhắn tin
A/ Mục đích yêu cầu:
Biết quan sát tranh trả lời đúng các câu hỏi tả về nội dung tranh
Viết được mẫu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý .
Gdh biết nhắn tin khi cần thiết
B/ Chuẩn bị: Tranh vẽ minh họa bài tập . Bảng phụ ghi sẵn gợi ý bài tập 1
H: sgk, vở
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Mời em lên bảng đọc đoạn văn kể về gia đình của em
- Nhận xét ghi điểm từng em
2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Tt
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1 -Treo tranh minh họa
- Bức tranh vẽ gì?
-Bạn nhỏ đang làm gì?
- Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào?
- Tóc bạn nhỏ ra sao
- Bạn nhỏ mặc áo màu gì?
- Mời lần lượt học sinh nói liền mạch các câu về hình dáng và hoạt động của bạn nhỏ trong tranh .
- Nhận xét tuyên dương những em nói tốt .*Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập
- Vì sao em phải viết nhắn tin?
- Nội dung nhắn tin viết những gì?
- Yêu cầu viết tin nhắn vào vở .
- Mời 3 em lên viết tin nhắn trên bảng .
Mời một số H đọc lại bài viết của mình.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
c) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau
- 3 em lên đọc bài làm trước lớp .
- Lắng nghe nhận xét bài bạn .
- Quan sát tìm hiểu đề bài
- Tranh vẽ bạn nhỏ , búp bê , mèo con
- Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn .
- Mắt bạn nhìn búp bê rất trìu mến ...
- Buộc hai chiếc nơ rất đẹp/ Buộc thành hai bím rất xinh ...
- Mặc bộ đồ rất sạch sẽ/ Bộ đồ rất đẹp
- Hai em ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe .
-Lần lượt từng em lên nói trước lớp .
- Nhận xét lời của bạn .
-Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết
Vì bà đến đón em đi chơi mà bố mẹ không có ở nhà nên em phải nhắn lại để mọi người biết .
- Phải viết rõ là: Con đi chơi với bà .
- Viết bài vào vở .
- Bố mẹ ơi, Bà sang nhà đón con đi chơi . Chờ mãi bố mẹ không về , đến tối hai bà cháu sẽ về .
-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
HĐNGLL: Kỉ niệm ngày quốc phòng toàn dân
A/Mụ cđích yêu cầu:
H hiểu ý nghĩa của ngày quốc phòng toàn dân
Nhớ dược ngày tháng năm của ngày đó
Gdh học tập theo bước chân anh bộ đội Cụ Hồ
B/Chuẩn bị: Nội dung
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Bài mới:
Ngày quốc phòng toán dân là ngày nào?
Em hãy nêu ý nghĩa của ngày đó?
Gv bảo vệ Tổ quốc không chỉ của lực lượng vũ trang mà của cả toàn dân bằng những lời nói và việc làm cụ thể để xây dựng và bảo vệ quê hương .
Đói với các em thì các em làm những việc gì để bảo vệ quê hương?
Văn nghệ
Nhận xét giờ học tuyên dương
Thực hiện tốt những điều đã học.
22/12
Là ngày toàn dân nêu cao ý thức trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.
Chịu khó học tập đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, bảo vệ của công
H vui ca hát ngày 22/12: đất nước, người cho em tất cả.
H lắng nghe và ghi nhớ
HĐTT: Sinh hoạt sao
A/Mục đích yêu cầu:
- H thấy được ưu khuyết diểm của mình trong tuần
- Rèn H khắc phục sửa chứa những vấn đề còn vướng mắc
- Gdh tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
B/Chuẩn bị: Nd qui trình các bước sinh hoạt sao
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu::
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv yêu cầu H ra sân
Gv cho hs nhắc lại quy trình sinh hoạt sao như sau:
Bước 1: Tập hợp điểm danh
Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân
Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần
Bước 4: Đọc lời hứa sao
Bứơc 5: Triển khai sinh hoạt chủ điểm
Bước 6: Phát động kế hoạch tuần tới
GV nhận xét đánh giá tuyên dương những sao làm tốt. H nghỉ
H tập trung tại sân trường theo sao
Sao trưởng cho sao mình tập hợp sao theo hàng ngang hoặc hàng dọc theo nghi thức đội, điểm danh theo tên
Sao trưởng yêu cầu các bạn giơ tay ra phía trước để kiểm tra vệ sinh, sau đó sao trưởng nhận xét.
Các sao viên kể các việc làm tốt của mình trong tuần ở lớp cũng như ở nhà. Sau đó sao trưởng nhận xét
Sao trưởng điều khiển: để chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao nhi toàn sao chúng ta hãy đọc lời hứa của sao:
Vâng lời Bác Hồ dạy
Em xin hứa sẵn sàng...
Sao trưởng cho sao của mình tập hợp theo đội hình vòng tròn: đọc thơ, kể chuyện, hát về chủ điểm trong tháng 12.
Sao trưởng nhận xét buổi sinh hoạt
Sao trưởng phát động kế hoạch tuần tới
Kết thúc buổi sinh hoạt sao
File đính kèm:
- giao an 2 Tuan 14 CKTKN 20092010.doc